Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

Bài tập 3 trang 77 VTH Ngữ Văn 9 Tập 1: Thành phần bị rút gọn của câu và tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh:

Quảng cáo

Câu rút gọn trong đoạn trích

Thành phần bị tỉnh lược

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

a. Thưa ngài, không!

 

 

b. Ngày nào ít: ba lần.

 

 

Trả lời:

Câu rút gọn trong đoạn trích

Thành phần bị tỉnh lược

Tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh

a. Thưa ngài, không!

Lược đối tượng được nói đến và tình trạng của đối tượng.

Câu rút gọn đáp ứng nguyên tắc tiết kiệm trong giao tiếp, chỉ nhấn mạnh thông tin cần trao đổi, làm tăng tính khẩu ngữ cho câu nói.

b. Ngày nào ít: ba lần.

Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ, chỉ giữ lại bổ ngữ.

Chỉ nhấn mạnh thông tin cần thiết.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Văn 9 Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở thực hành Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên