Giải Vở thực hành Toán 7 trang 68 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với Giải VTH Toán 7 trang 68 Tập 2 trong Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên Vở thực hành Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 7 trang 68.

Giải VTH Toán 7 trang 68 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Câu 2 trang 68 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Biến cố nào là biến cố không thể?

A. E;

B. F;

C. G;

D. H.

Lời giải:

Vì 4 tấm thẻ ghi cả số chẵn và số lẻ, không thể biết trước được biến cố E có xảy ra hay không. Do đó biến cố E là biến cố ngẫu nhiên.

Vì 4 tấm thẻ đều ghi số có 1 chữ số, không thẻ nào ghi số có 2 chữ số nên biến cố F không bao giờ xảy ra. Do đó biến cố F là biến cố không thể.

Quảng cáo

Vì 2 tấm thẻ ghi số 0 và 3 là bội số của 3 còn hai tấm thẻ còn lại không là bội số của 3, không thể biết trước được biến cố G có xảy ra hay không. Do đó biến cố G là biến cố ngẫu nhiên.

Vì 4 tấm thẻ đều ghi số bé hơn 5 nên biến cố H luôn xảy ra. Do đó biến cố H là biến cố chắc chắn.

Vậy chọn đáp án B.

Câu 3 trang 68 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Biến cố nào là biến cố chắc chắn?

A. E;

B. F;

C. G;

D. H.

Quảng cáo

Lời giải:

Vì 4 tấm thẻ ghi cả số chẵn và số lẻ, không thể biết trước được biến cố E có xảy ra hay không. Do đó biến cố E là biến cố ngẫu nhiên.

Vì 4 tấm thẻ đều ghi số có 1 chữ số, không thẻ nào ghi số có 2 chữ số nên biến cố F không bao giờ xảy ra. Do đó biến cố F là biến cố không thể.

Vì 2 tấm thẻ ghi số 0 và 3 là bội số của 3 còn hai tấm thẻ còn lại không là bội số của 3, không thể biết trước được biến cố G có xảy ra hay không. Do đó biến cố G là biến cố ngẫu nhiên.

Vì 4 tấm thẻ đều ghi số bé hơn 5 nên biến cố H luôn xảy ra. Do đó biến cố H là biến cố chắc chắn.

Vậy chọn đáp án D.

Quảng cáo

Câu 4 trang 68 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Có tất cả bao nhiêu biến cố ngẫu nhiên?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Lời giải:

Vì 4 tấm thẻ ghi cả số chẵn và số lẻ, không thể biết trước được biến cố E có xảy ra hay không. Do đó biến cố E là biến cố ngẫu nhiên.

Vì 4 tấm thẻ đều ghi số có 1 chữ số, không thẻ nào ghi số có 2 chữ số nên biến cố F không bao giờ xảy ra. Do đó biến cố F là biến cố không thể.

Vì 2 tấm thẻ ghi số 0 và 3 là bội số của 3 còn hai tấm thẻ còn lại không là bội số của 3, không thể biết trước được biến cố G có xảy ra hay không. Do đó biến cố G là biến cố ngẫu nhiên.

Vì 4 tấm thẻ đều ghi số bé hơn 5 nên biến cố H luôn xảy ra. Do đó biến cố H là biến cố chắc chắn.

Vậy có hai biến cố ngẫu nhiên. Chọn đáp án C.

Bài 1 trang 68 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Gieo một con xúc xắc thấy xuất hiện 6 chấm ở mặt trên cùng. Trong các biến cố sau, biến cố nào xảy ra, biến cố nào không xảy ra?

Gieo một con xúc xắc thấy xuất hiện 6 chấm ở mặt trên cùng

A: “ Gieo được mặt có lẻ số chấm”.

B: “ Mặt úp xuống có số chấm bằng 3”.

C: “ Gieo được mặt có số chấm là bội của 2”.

Lời giải:

Mặt xuất hiện có 6 chấm nên:

- Biến cố A không xảy ra do 6 là số chẵn.

- Biến cố B không xảy ra do tổng số chấm trên hai mặt đối diện của con xúc xắc luôn bằng 7 nên mặt xuất hiện có 6 chấm thì mặt úp xuống có 1 chấm.

- Biến cố C xảy ra do 6 là bội của 2.

Bài 2 trang 68 Vở thực hành Toán 7 Tập 2: Quay vòng quay như hình bên một lần và quan sát khi vòng quay dừng lại, mũi tên sẽ chỉ vào ô ghi số nào (nếu mũi tên nằm giữa hai ô thì quay lại). Xét các biến cố:

Quay vòng quay như hình bên một lần và quan sát khi vòng quay dừng lại, mũi tên sẽ chỉ vào ô ghi số nào

A: “ Mũi tên chỉ vào ô ghi số chính phương”.

B: “ Mũi tên chỉ vào ô ghi số là ước của 9”.

C: “ Mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn”.

Trong các biến cố trên, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?

Lời giải:

Khi vòng quay dừng:

- Mũi tên có thể chỉ vào ô ghi số chính phương. Vậy A là biến cố ngẫu nhiên.

- Mũi tên không thể chỉ vào ô ghi số là ước của 9. Vậy B là biến cố không thể.

- Mũi tên luôn chỉ vào ô ghi số chẵn. Vậy C là biến cố chắn chắn.

Giải thích thêm:

- Trong các ô của vòng quay có số 4 và số 16 là số chính phương. Do đó mũi tên có thể chi và ô ghi số chính phương. Vì vậy A là biến cố ngẫu nhiên.

- Trong các ô của vòng quay không có ô nào có số là ước của 9. Do đó mũi tên không thể chỉ vào ô ghi số là ước của 9. Vì vậy B là biến cố không thể.

- Số trên tất cả các ô của vòng quay đều là số chẵn. Do đó mũi tên luôn chỉ vào ô ghi số chẵn. Vì vậy C là biến cố chắn chắn.

Lời giải Vở thực hành Toán 7 Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải Vở thực hành Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Toán 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát Vở thực hành Toán 7 Tập 1 & Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên