Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 14 Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều (có đáp án) | Trắc nghiệm KTPL 10
Từ năm học 2022-2023, môn GDCD 10 được đổi tên thành Giáo dục Kinh tế & Pháp luật 10. Với câu hỏi trắc nghiệm GDCD 10 Bài 14 có đáp án sách mới Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 Bài 14. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 14 Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều (có đáp án)
Lưu trữ: Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (sách cũ)
Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam?
A. Tình yêu quê hương, đất nước.
B. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
C. Cần cù, sáng tạo trong lao động.
D. Tình thương yêu nhân loại.
Đáp án: D
Câu 2: Sức mạnh của truyền thống yêu nước của dân ta được chủ tịch Hồ Chí Minh ví như
A. một cơn gió.
B. một cơn mưa.
C. một âm thanh.
D. một làn sóng.
Đáp án: D
Câu 3: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình của công dân nam giới ở nước ta hiện nay là
A. nam từ đủ 18 đến hết 27 tuổi.
B. nam từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi.
C. nam từ đủ 18 tuổi đến hết 36 tuổi.
D. nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
Đáp án: A
Câu 4: Người xa quê hương, đất nước nhưng luôn nhớ về quê hương, hướng về Tổ quốc là người có
A. tình cảm dân tộc.
B. tình cảm quê hương, đất nước.
C. lòng yêu nước.
D. tấm lòng tốt đẹp.
Đáp án: B
Câu 5: Mặc dù đất nước hòa bình, nhưng các chú bộ đội ở quần đảo Trường Sa vẫn ngày đêm canh giữ biển đảo đất nước. Việc làm này là thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Giữ gìn biển đảo.
B. Canh gác nơi đảo xa.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Nêu cao cảnh giác.
Đáp án: C
Câu 6: Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của
A. dân tộc Việt Nam.
B. người lao động.
C. mọi người sống trên đất nước Việt Nam.
D. mọi doanh nghiệp.
Đáp án: A
Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là một trong những nội dung của lòng yêu nước?
A. Tình cảm gắn bó với thiên nhiên.
B. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
C. Yêu quý các di sản văn hóa.
D. Yêu quý lao động.
Đáp án: B
Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về lòng yêu nước?
A. Lòng yêu nước là điều lớn lao rất khó thực hiện.
B. Lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều bình dị, gần gũi nhất.
C. Chỉ những người trong quân đội mới cần có lòng yêu nước.
D. Học sinh phổ thông còn nhỏ nên không cần có lòng yêu nước.
Đáp án: B
Câu 9: Là học sinh lớp 10, H rất chăm chỉ học hành nên năm nào cũng đạt học sinh giỏi. H mơ ước sau này làm được nhiều việc có ích cho đất nước. Hành vi, việc làm của H là thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Học tập.
B. Xây dựng Tổ quốc.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Tự hào dân tộc.
Đáp án: B
Câu 10: Tình yêu quê hương đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc là biểu hiện của
A. lòng yêu nước.
B. tình cảm dân tộc.
C. truyền thống đạo đức.
D. sự hi sinh.
Đáp án: A
Câu 11: Học xong lớp 12, nhiều bạn của Nam vào học ở các trường đại học, cao đẳng, còn Nam thì tình nguyện lên đường nhập ngũ. Việc làm của Nam là thực hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân học sinh?
A. Xây dựng Tổ quốc.
B. Bảo vệ hòa bình.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Xây dựng Quân đội.
Đáp án: C
Câu 12: Đức tính nào dưới đây của dân tộc Việt Nam thể hiện lòng yêu nước?
A. Đoàn kết với nhân dân các nước.
B. Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
C. Hòa nhập với mọi người trong cộng đồng.
D. Không phân biệt dân tộc Kinh với các dân tộc thiểu số.
Đáp án: B
Câu 13: Lòng yêu của dân tộc Việt Nam không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
B. Đề cao dân tộc mình hơn dân tộc khác.
C. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
D. Cần cù và sáng tạo trong lao động.
Đáp án: B
Câu 14: Mặc dù học tập ở Ô-xtray-li-a, nhưng anh B thường xuyên quan tâm đến tình hình đất nước và tích cực tham gia các hoạt động vì quê hương đất nước của lưu học sinh Việt Nam. Những hành vi, việc làm của anh B nói lên biểu hiện nào dưới đây của người Việt Nam?
A. Truyền thống vì cộng đồng.
B. Lòng yêu nước.
C. Lòng tự tôn dân tộc.
D. Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.
Đáp án: D
Câu 15: Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm bình dị và gần gũi nhất đối với con người như
A. yêu quý bạn bè.
B. yêu quý người nào ủng hộ mình.
C. yêu thích hoạt động ngoại khóa.
D. yêu thích ca nhạc.
Đáp án: A
Câu 16: Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước?
A. Yêu quê hương đất nước.
B. Yêu công việc đang làm.
C. Yêu thích ngoại ngữ.
D. Yêu thích tham quan, du lịch.
Đáp án: A
Câu 17: Học sinh lớp 10B, Trường Trung học phổ thông Q là một tập thể lớp học giỏi, tích cực tham gia các hoạt động xã hộc như xóa đói giảm nghèo, phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trường tổ chức. Việc làm của học sinh lớp 10B là thực hiện trách nhiệm nào của công dân học sinh?
A. Bảo vệ tổ quốc.
B. Hoạt động xã hội.
C. Xây dựng Tổ quốc.
D. Hoạt động tình nguyện.
Đáp án: C
Câu 18: Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi là thực hiện trách nhiệm
A. làm tốt nghĩa vụ quân sự.
B. bảo vệ Tổ quốc.
C. giữ gìn quê hương.
D. công dân với Tổ quốc.
Đáp án: B
Câu 19: Học sinh lớp 10A Trường Trung học phổ thông N tích cực tham gia hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” các gia đình thương binh liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, là thực hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Chăm lo cho xã hội.
B. Với những người đi trước.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Xây dựng đất nước.
Đáp án: D
Câu 20: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng Ôi Tổ quốc! nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...” Đoạn thơ trên đã đề cập đến
A. lòng yêu nước.
B. truyền thống yêu nước.
C. lòng tự hào dân tộc.
D. tình yêu gia đình.
Đáp án: A
Câu 21: Tham gia hoạt động bảo vệ an ninh ở địa phương là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng tổ quốc.
C. Phát huy truyền thống dân tộc.
D. Bảo vệ quê hương.
Đáp án: A
Câu 22: Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn, vì đất nước là biểu hiện trách nhiệm của học sinh đối với việc
A. bảo vệ Tổ quốc.
B. thực hiện nghĩa vụ học tập.
C. xây dựng Tổ quốc.
D. thực hiện quyền học tập.
Đáp án: C
Câu 23: Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?
A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.
D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi trái với lợi ích dân tộc.
Đáp án: D
Câu 24: Bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý của
A. những người trưởng thành.
B. thanh niên.
C. cơ quan, tổ chức.
D. công dân.
Đáp án: D
Câu 25: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là
A. lịch sử oai hùng của dân tộc ta.
B. thế mạnh của dân tộc ta.
C. một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
D. giá trị truyền thống quý báu của ta.
Đáp án: C
Câu 26: Lòng yêu nước ở mỗi con người chỉ có thể nảy nở và phát triển trải qua những
A. biến cố, thử thách.
B. khó khăn.
C. thiên tai khắc nghiệt.
D. thử thách.
Đáp án: A
Câu 27: Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ Ba, khoá X, Ban Bí thư Trung ương Đoàn đã phát động cuộc vận động “Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Việt Nam thời kỳ mới” là gì?
A. Xung kích, tình nguyện.
B. Đoàn kết, xung kích, sáng tạo.
C. Tâm trong, Trí sáng, Hoài bão lớn.
D. Sống đẹp, sống có ích.
Đáp án: C
Câu 28: “Công dân nam giới đủ mười tám tuổi được gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết…”.
A. hai mươi lăm tuổi.
B. hai mươi bốn tuổi.
C. hai mươi sáu tuổi.
D. hai mươi bảy tuổi.
Đáp án: D
Câu 29: Yêu nước là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của công dân đối với
A. làng xóm.
B. tổ quốc.
C. toàn thế giới.
D. quê hương.
Đáp án: B
Câu 30: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”, làCâu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Trường Chinh.
D. Lê Duẩn.
Đáp án: A
Câu 31: Trường hợp nào dưới đây không được đăng kí nghĩa vụ án quân sự?
A. Học sinh, sinh viên đang đi học.
B. Nam, nữ giới đã kết
C. Công dân đã có việc làm ổn định.
D. Người đang chịu hình
Đáp án: D
Câu 32: Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết.
A. toàn xã hội.
B. trong nhân dân.
C. toàn dân tộc.
D. quốc tế
Đáp án: C
Câu 33: Bảo vệ Tổ quốc không chỉ đơn thuần là ngăn ngừa, chống lại kẻ thù mà còn phải
A. chủ động tấn công kẻ thù..
B. cảnh giác, đề phòng kẻ thù.
C. xây dựng đất nước vững mạnh.
D. tuyên truyền, lôi kéo nhau.
Đáp án: B
Câu 34: Câu nói: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta.” là của
A. Nguyễn Trãi.
B. Lý Thường Kiệt.
C. Hồ Chí Minh.
D. Mạc Đĩnh Chi.
Đáp án: B
Câu 35: Câu ca dao: “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” thể hiện
A. lòng tự hào dân tộc.
B. tình yêu dân tộc, giống nòi.
C. sự sẻ chia, thương cảm.
D. tình cảm gắn bó với quê hương.
Đáp án: D
Câu 36: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau, giữ lấy nước” là lời dạy của ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Trường Chinh.
D. Lê Duẩn.
Đáp án: A
Câu 37: Đối với hành vi biểu tình chống phá nhà nước núp dưới chiêu bài tôn giáo, công dân cần có thái độ như thế nào?
A. Ủng hộ.
B. Trực tiếp tham gia.
C. Phê phán, đấu tranh.
D. Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia.
Đáp án: C
Câu 38: Để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mỗi học sinh - thanh niên cần có thái độ phê phán hành vi nào dưới đây?
A. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Chăm chỉ, tự giác sáng tạo trong học tập và lao động.
C. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Chỉ tập trung học, không nên quan tâm đến tình hình chính trị - xã hội của đất nước.
Đáp án: D
Câu 39: Để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mỗi học sinh - thanh niên cần đấu tranh với hành vi nào dưới đây?
A. Tham gia biểu tình chống nhà nước.
B. Cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn của thế lực thù địch.
C. Góp phần ngăn chặn các hành vi xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
D. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do nhà trường và địa phương tổ chức.
Đáp án: A
Câu 40: Khi phát hiện các trường hợp đe dọa, gây rối, vi phạm đến an ninh, quốc phòng và trật tự xã hội ở địa phương, công dân cần làm gì?
A. Không quan tâm.
B. Vận động mọi người tham gia.
C. Tránh xa các địa điểm đó.
D. Thông báo cho các cơ quan chức năng.
Đáp án: D
Câu 41: Trách nhiệm bảo vệ môi trường của công dân được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây?.
A. Vứt rác bừa bãi..
B. Phân loại rác.
C. Bắt các động vật quý hiếm.
D. Đốt bao nilon khi dọn vệ sinh.
Đáp án: B
Câu 42: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của
A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.
B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên.
C. công dân từ 20 tuổi trở lên.
D. mọi công dân Việt Nam.
Đáp án: D
Câu 43: Bạn A là tình nguyện viên tích cực trong tham gia các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” nhân dịp ngày thương binh, liệt sỹ 27/7 hàng năm. Bạn A đã thực hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Biết ơn thế hệ đi trước.
B. Chăm lo cho xã hội.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Xây dựng đất nước.
Đáp án: C
Câu 44: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông bạn C lên đường tham gia nghĩa vụ quân sự. Bạn C đã thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Xây dựng Tổ quốc.
B. Bảo vệ hòa bình.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Xây dựng Quân đội.
Đáp án: C
Câu 45: Trường THPT X phát động quyên góp tiền ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt. Việc làm đó thể hiện
A. lòng tự hào dân tộc.
B. tình yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc.
C. tình cảm gắn bó với quê hương.
D. sự sẻ chia, thương hại.
Đáp án: B
Câu 46: Lực lượng cảnh sát biển vẫn ngày đêm canh giữ biển đảo đất nước. Việc làm này là thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Giữ gìn biển đảo.
B. Nêu cao cảnh giác.
C. Bảo vệ Tổ quốc .
D. Canh gác nơi đảo xa.
Đáp án: C
Câu 47: A rủ B đi cắt cáp quang ngầm gần nhà để lấy tiền chơi game. Nếu em là bạn của A và B, em sẽ làm gì?
A. Xin đi cùng để có tiền.
B. Lập kế hoạch cùng thực hiện.
C. Rủ thêm người để cắt được nhiều.
D. Khuyến không nên vì đây là hành vi xâm phạm an ninh quốc gia.
Đáp án: D
Câu 48: Công ty X xả thải gây ô nhiễm không khí trong thời gian dài. Là công dân sống ở thị trấn đó, em cần phải làm gì đối với hành vi trên?
A. Thờ ơ, mặc kệ.
B. Không quan tâm.
C. Báo cơ quan chức năng có thẩm quyền.
D. Kêu gọi mọi người chống phá nhà máy.
Đáp án: C
Câu 49: Tại Thôn B đã tổ chức họp dân và thông nhất thành lập tổ thanh niên tự quản an ninh của thôn để tiến hành tuần tra đề phòng trộm cắp. Là thanh niên trong thôn em chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không tham gia vì sợ mệt mỏi.
B. Tự nguyện tham gia thực hiện.
C. Tham gia cho có để khỏi bị chê cười.
D. Đề nghị được nộp tiền để không phải tham gia.
Đáp án: B
Câu 50: T được địa phương cấp kinh phí cho đi du học. T đã hoàn thành khoá học với kết quả xuất sắc. Để góp phần xây dựng quê hương đất nước, theo em bạn T cần
A. trở về để phục vụ quê hương.
B. tìm mọi cách để ở lại nước ngoài.
C. tìm đất nước nào phù hợp để ở và làm việc.
D. về nước và yêu cầu được làm việc với những điều kiện tốt nhất.
Đáp án: A
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm GDCD 10 có đáp án, hay khác:
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 14 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại (phần 2)
- Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 15 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Trắc nghiệm Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (phần 1)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều