Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Bài số 2)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Bài số 2)
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là
A.CnH2n+2 B. C2H2n C. CnH2n - 2 D. CnH2n-6
Đáp án: B
Câu 2: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A.metan B. hiđro C. benzen D. etilen
Đáp án: D
Câu 3: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, propen phản ứng với HCl, thu được sản phẩm chính là
A. 1-clpropan B. propan
C. 2-clopropan D. 1,2-điclopropan.
Đáp án: C
Câu 4: Dẫn propen vào dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3CH2CH2CH3 B. CH3CH(OH)CH3.
C. CH3CH=CHCH3 D.CH3CH(OH)CH2OH
Đáp án: D
Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3CH2CH2CH3 B. CH3CH2CH=CH2.
C. CH3CH=CHCH3 D.CH3C≡CH3
Đáp án: C
Câu 6: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp gồm etan và etilen đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình Brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,05 và 0,10 B. 0,10 và 0,05
C. 0,12 và 0,03 D.0,03 và 0,12
Đáp án: A
nhh = 3,36/22,4 = 0,15 mol; mC2H4 = 2,8 g ⇒ nC2H4 = 0,1 mol
nC2H6 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 1,68
Đáp án: A
nCH4 = nH2O - nCO2 = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố C: nCH4 + 2nC2H4 = nCO2 ⇒ nC2H4 = 0,05 mol
⇒ V = 22,4.(0,05 + 0,05) = 2,24 lít
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C3H6 có tỷ khối so với H2 là 9. Hỗn hợp X qu Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A.90% B. 80% C. 50% D. 60%
Đáp án: C
Câu 9: Hỗn hợp X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A.90% B. 80%
C. 50% D. 60%
Đáp án: C
MX = 9.2 = 18
Coi hỗn hợp X ban đầu có 5 mol (H2 = 3 mol; C3H6 = 2 mol) ⇒ Hiệu suất tính theo C3H6
Bảo toàn khối lượng:
mX = mY ⇒ nY = 4 mol
ngiảm = nX – nY = 1 mol = nC3H6 pư => H% = 1 : 2 .100% = 50%
Câu 10: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đi en và HBr ở -80°C (tỉ lệ mol 1 : 1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br
C. CH2BrCH2CH=CH2 D.CH2CH=CBr-CH3
Đáp án: A
Câu 11: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A.1 mol B. 1,5 mol C. 2 mol D. 0,5 mol
Đáp án: C
Câu 12: Oxi hóa hoàn toàn 5,40 gam ankađien X, thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A.C3H2 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10
Đáp án: B
Đặt CTPT X là CnH2n-2
⇒ 5,4n/(14n-2) = 8,96/22,4 ⇒ n = 4
⇒ CTPT: C4H6
Câu 13: Phản ứng nào sau đây không tạo ra axetilen ?
A. Ag2C2 + HCl → B. CH4 →
C. Al4C3 +H2O → D. CaC2 →
Đáp án: C
Câu 14: Số đồng phân ankin của hợp chất có CTPT C4H6 là
A.3 B. 2 C. 4 D. 1
Đáp án: B
Câu 15: Đimetylaxetilen có tên gọi là
A. propin B. but-1-in C. but-2-in D. but-2-en
Đáp án: C
Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X có công thức phân tử C4Hx tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là
A.3 B. 2 C. 4 D. 1
Đáp án: A
Có 3 chất thỏa mãn:
HC≡C – C≡CH; CH2 = CH – C≡CH; CH3 - CH2 – C≡CH
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propin, và but-1-in. thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, không có khí thoát ra. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng là
A.0,05 mol B. 0,025 mol C. 0,15 mol D. 0,10 mol
Đáp án: D
X là hỗn hợp gồm ankin ⇒ nX = nCO2 – nH2O = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
nBr2 = 2nX = 0,1
Câu 18: Dẫn ankin X vào lượng dư dung dịch Br2, khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2 gam và có 0,1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.15 B. 25 C. 30 D. 20
Đáp án: A
nBr2 = 2nX ⇒ nX = 0,05 mol ⇒ MX = 2/0,04 = 40 ⇒ CTPT X: C3H4
nCaCO3 = nCO2 = 0,05.3 = 0,15 mol ⇒ m ↓ = 0,15.100 = 15 gam
Câu 19: cho 2,24 lít khí Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A.C4H4 B. C2H2 C. C4H6 D. C3H4
Đáp án: D
CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn + nNH4NO3
n ↓ = nX = = 0,1 (mol) ⇒ M ↓ = = 147
MX = M ↓ - 107n ⇒ n = 1; MX = 40 (C3H4)
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là
A. propin B. but-1-in C. but-2-in D. pent-1-in
Đáp án: B
nZ = nCO2 – nH2O = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
0,1 mol Z → 0,35 mol CO2
⇒ Số C trung bình trong Z = 3,5 ⇒ X: C3H4; Y: C4H6
Dựa vào tổng số mol và số mol của CO2 ( hoặc số mol H2O) ⇒ nC3H4 = 0,05mol; nC4H6 = 0,05 mol
nC3H4 = nC3H3Ag = 0,05 ⇒ mC3H3Ag = 7,35 < 15,4 ⇒ C4H6 có tạo kết tủa với AgNO3/NH3 ⇒ But-1-in
Câu 21: Công thức phân tử của etylbenzen là
A.C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C8H10
Đáp án: D
Câu 22: Toluen tác dụng với Cl2, ánh sáng (tỉ lệ mol 1 : ), thu được sản phẩm hữu cơ là
A. o-clotoluen B. p-clotoluen.
C. phenyl clorua D. benzylclorua
Đáp án: D
Câu 23: Hiđrocacbon X có chứa vòng benzen, X không thể là
A.C8H10 B. C6H5 C. C8H8 D. C7H8
Đáp án: B
Câu 24: Chất nào sau đây không làm đổi màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?
A. Axetilen B. Toluen C. Propilen D. Striren
Đáp án: B
Câu 25: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với HNO3 đặc theo tỉ lệ mol 1 : 1 (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. nitrobenzen
B. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen
C. p- nitrotoluen và m-nitrotoluen
D. o- nitrotoluen và m-nitrotoluen
Đáp án: B
Câu 26: Cho các chất : axetilen; etilen; stiren; benzen. Trong các chất trên, số chất làm mất màu đung dịch Br2 là
A.3 B. 4 C. 5 D. 2
Đáp án: A
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,65 gam ankybenzen X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Đáp án: A
Đặt CTPT X là CnH2n-6
⇒ 2,65n/(14n-6) = 4,48/22,4 ⇒ n = 8
⇒ CTPT: C8H10 (4 CTCT)
Câu 28: Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam B. 18,60 gam.
C. 18,96 gam D. 16,80 gam
Đáp án: C
Đặt CTPT chung của X là C3Hx
⇒ MX = 3.12 + x = 21,2.2⇒ x = 6,4 ⇒ CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol)
⇒ nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 ⇒ nH2O = 0,32 mol
⇒ m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam)
Câu 29:29. Hỗn hợp X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 7,72 lít (đktc). Số mol, công thức phân từ của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4
B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2
C. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4
Đáp án: D
Gọi CTPT của M và N: CnH2n (x mol) và CnH2n-2 (y mol)
x + y = 0,3 mol
mX = 14nx + (14n - 2)y = 12,4g
(14n -2)(x +y) < 12,4 < 14n(x +y)
⇒ 2,9 < n < 3,1 ⇒ n = 3
⇒ x = 0,2 ; y = 0,1
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít gồm khí C2H2 và Hiđrocacbon X. Sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O.(các khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức của X là
A.C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8
Đáp án: A
C2H2, X → nCO2 = nH2O
⇒ X là ankan và nX = nC2H2 = 0,5 mol
n là số C trong X ⇒ 2.0,5 + 0,5n = nCO2 = 2 ⇒ n = 2: C2H6
Xem thêm Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 có đáp án khác:
- 16 câu trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng có đáp án
- 15 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm có đáp án
- 16 câu trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon có đáp án
- 15 câu trắc nghiệm Ancol có đáp án
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều