Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 28 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo



Với câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 28 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Sinh 11 Bài 28.

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 28 có đáp án (sách mới)

Quảng cáo

Lời giải sgk Sinh học 11 Bài 28:




Lưu trữ: Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 28 (sách cũ)

Câu 1. Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion

A. Đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion

B. Không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion

C. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion

D. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion

Đáp án: C

Câu 2. Trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương do

A. Na+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng

B. K+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng

C. K+ khi ra ngoài màng tạo cho ở phía trong của màng mang điện tích âm

D. K+ khi ra ngoài màng nên nồng độ của nó cao hơn ở phía trong của màng

Đáp án: B

Câu 3. Cho các trường hợp sau:

(1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng

(2) Cổng K+ mở và Na+ đóng

Quảng cáo

(3) Cổng K+ và Na+ cùng mở

(4) Cổng K+ đóng và Na+ mở

Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi là

A. (1), (3) và (4)       B. (1), (2) và (3)

C. (2) và (4)       D. (1) và (2)

Đáp án: A

Câu 4. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào

A. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm

B. Bị kích thích, phía trong mang mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm

C. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương

D. Bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương

Đáp án: C

Câu 5. Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?

A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào

B. Ở trong tế bào, nồng độ K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài tế bào

C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

Quảng cáo

Đáp án: C

Câu 6. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K hoạt động như thế nào?

A. Vận chuyển K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ K+ sát phái ngoài màng tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng

B. Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng

C. Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng

D. Vận chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ sát phía ngoài màng tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng

Đáp án: C

Câu 7. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển

A. Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào

B. Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào

C. K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào

D. K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào

Đáp án: D

Câu 8: Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion

A. Đồng đều giữa hai bên màng

B. Không đều và không thay đổi giữa hai bên màng

C. Không đều, sự di chuyển thụ động của các ion qua màng

D. Không đều, sự si chuyển thụ động và hoạt động chủ động của bơm Na-K

Quảng cáo

Câu 9: Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?

A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion.

C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

Câu 10: Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?

A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào

B. Ở trong tế bào, nồng độ K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài tế bào

C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng về cơ chế hình thành điện thế nghỉ?

A. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào nhỏ hơn phía ngoài màng tế bào.

B. Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía ngoài màng đi vào phía trong màng tế bào.

C. K+ đi ra và nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.

D. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào lớn hơn phía ngoài màng tế bào.

Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng về cơ chế hình thành điện thế nghỉ?

 A. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào nhỏ hơn phía ngoài màng tế bào.

B. Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía ngoài màng đi vào phía trong màng tế bào.

C. K+ đi ra và nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm.

D. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào lớn hơn phía ngoài màng tế bào.

Câu 13: Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là:

A. –50mV

B. –60mV.

C. –70mV.

D. –80mV

Câu 14: Trị số điện màng ở nơron tiểu não chó là -90m V, điều đó có nghĩa

A. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là 90mV.

B. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là - 90mV.

C. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là 90mV.

D. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là - 90mV.

Câu 15: Cho các trường hợp sau: 

(1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng 

(2) Cổng K+ mở và Na+ đóng 

(3) Cổng K+ và Na+ cùng mở 

(4) Cổng K+ đóng và Na+ mở 

Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:

A. (1), (3) và (4)

B. (1), (2) và (3)

C. (2) và (4)       

D. (1) và (2)

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 có đáp án ôn thi THPT Quốc gia hay khác:

Săn shopee giá ưu đãi :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên