30 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 1 (có đáp án)
Với 30 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 1 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Vật Lí 12.
30 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 1 (có đáp án)
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
- Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → C sai.
Chọn đáp án C
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
- Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.
Chọn đáp án A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
- Ta có:
→ tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.
Chọn đáp án A
Câu 4: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt + 0,5π) cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 2,5 cm. B. 0,5 cm.
C. 10 cm. D. 5 cm.
- Biên độ dao động của vật A = 5cm.
Chọn đáp án D
Câu 5: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
A. T = 2,06 ± 0,2 s. B. T = 2,13 ± 0,02 s.
C. T = 2,00 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,02 s.
- Giá trị trung bình của phép đo:
- Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sai số tuyệt đối thì kết quả phép đo là: T = 2,06 ± 0,02 s.
Chọn đáp án D
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15 cm và lệch pha nhau 0,5π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A. 7 cm. B. 23 cm.
C. 11 cm. D. 17 cm.
- Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha:
Chọn đáp án D
Câu 7: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 2,4 s. Trong một chu kỳ, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều lực kéo về là:
A. 0,4 s. B. 0,2 s.
C. 0,3 s. D. 0,1 s.
- Thời gian lò xo giãn bằng 2 lần thời gian lò xo nén:
→ A = 2Δl0
- Trong quá trình dao động của vật lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng về vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng x = -Δl0 như hình vẽ).
→ Lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi khi con lắc di chuyển trong khoảng li độ:
Chọn đáp án A
Câu 8: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm, Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A' của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động có giá trị gần với:
A. 35,7 cm. B. 25 cm.
C. 31,6 cm. D. 41,2 cm.
- Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A
→ thấu hội tụ cho ảnh ảo.
→ Công thức thấu kính:
+ Khoảng cách theo phương trục của thấu kính:
+ Hai dao động cùng pha:
+ Khoảng cách giữa AA’ là:
Chọn đáp án C
Câu 9: Hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2) , trên hình vẽ bên đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất, đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động. Phương trình dao động thứ hai là:
- Xét dao động (2). Tại t = 0 vật đang ở biên dương, đến thời điểm t= 0,5s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
- Xét dao động (1), tại , vật đi qua vị trí x = +0,5A = 2cm theo chiều dương:
- Phức hóa, để tìm phương trình dao động thứ hai:
Chọn đáp án D
Câu 10: Hình bên là đồ thị dao động điều hòa của vật. Phương trình dao động của vật là:
- Từ đồ thị ta có:
- Tại t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương:
Chọn đáp án A
Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. A = 6 mm. B. A = 6 cm.
C. A = 12 cm. D. A = 12π cm.
- Biên độ dao động của vật A = 6cm.
Chọn đáp án B
Câu 12: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
- Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Chọn đá án B
Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc:
- Tần số góc của con lắc lò xo:
Chọn đáp án D
Câu 14: Trong hiện tượng cộng hưởng:
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
D. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
- Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Chọn đáp án B
Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(20t) cm, t tính bằng giây. Tần số góc của vật là:
A. 20π rad/s. B. 10/π rad/s.
C. 20 rad/s. D. 10 rad/s.
- Tần số góc của dao động: ω = 20 rad/s.
Chọn đáp án C
Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 ôn thi Tốt nghiệp THPT có đáp án hay khác:
- 30 câu trắc nghiệm Chương 1 (có đáp án - phần 2)
- 27 câu trắc nghiệm Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (có đáp án)
- 27 câu trắc nghiệm Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (có đáp án - phần 2)
- 19 câu trắc nghiệm Giao thoa sóng (có đáp án)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều