30 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 2 (có đáp án - phần 2)
Với 30 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 2 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Vật Lí 12.
30 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 2 (có đáp án - phần 2)
Câu 16: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ▲AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M là:
A. 37,54 dB. B. 32,46 dB.
C. 35,54 dB. D. 38,46 dB.
- Ta có hình vẽ:
- Gọi O là vị trí đặt nguồn âm. Ta có:
- Để đơn giản cho tính toán, ta chuẩn hóa OA = 1.
- Từ hình vẽ, ta có:
- Suy ra: mức cường độ âm tại M:
Chọn đáp án B
Câu 17: Một sóng dọc truyền dọc lò xo với tần số 15 Hz, biên độ 4 cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình dao động̣ là 16 cm. Vi ̣trí cân bằng của B và C cách nhau 20 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Tốc độ truyền sóng là:
A. 18 m/s. B. 12 m/s.
C. 9 m/s. D. 20 m/s.
- Khoảng cách giữa hai điểm B và C:
- Độ lệch pha giữa hai dao động:
Chọn đáp án A
Câu 18: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc:
A. π/3 rad. B. π/2 rad.
C. π rad. D. 2π rad.
- Độ lệch pha giữa hai phần tử:
Chọn đáp án C
Câu 19: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là:
A. 90 cm/s. B. 40 cm/s.
C. 90 m/s. D. 40 m/s.
- Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định: với n là số bó hoặc bụng sóng.→ Trên dây có 10 nút sóng:
Chọn đáp án D
Câu 20: Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L dB. Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 dB. Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là:
A. 80,6 m. B. 200 m.
C. 40 m. D. 120,3 m.
- Ta có:
Chọn đáp án D
Câu 21: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình uA = Acos100πt; uB = Bcos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s, I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại cùng pha với I là:
A. 7. B. 6.
C. 4. D. 5.
- Bước sóng của sóng:
* Lưu ý rằng, khi xảy ra giao thoa sóng cơ, trên đoạn thẳng nối hai nguồn, ta có thể xem gần đúng như hiện tượng sóng dừng trên dây. Nên các cực đại liên tiếp cách nhau 0,5λ, các cực đại cùng pha thì đối xứng qua một bụng sóng (cực đại).
- Trên đoạn IM, ta xét tỉ số:
→ Hai nguồn cùng pha do đó I là cực đại, từ I đến M có 5 cực đại khác nữa, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = - 2, - 4.
- Tương tự trên đoạn IN, ta xét tỉ số:
→ Trên IN có 6 cực đại, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với: k = +2, +4, +6.
→ Trên MN có 5 điểm cực địa và cùng pha với I.
Chọn đáp án D
Câu 22: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một bước sóng.
- Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách từ một bụng đến một nút gần nó là một phần tư bước sóng.
Chọn đáp án B
Câu 23: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v = 50 cm/s. Sóng truyền từ O đến M, biết phương trình sóng tại điểm M là uM = 5cos(50πt - π) cm. M nằm sao O và cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là:
+ Từ phương trình sóng tại M, ta có ω = 50π rad/s. → Bước sóng của sóng:
+ O gần nguồn hơn nên sẽ dao động sớm pha hơn M một góc:
Chọn đáp án D
Câu 24: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là:
A. 10-20 W/m2. B. 3.10-5 W/m2.
C. 10-4 W/m2. D. 10-6 W/m2.
- Mức cường độ âm tại vị trí có cường độ âm I được xác định bởi:
Chọn đáp án C
Câu 25: Một nguồn âm điểm O phát âm với công suất không đổi, âm truyền trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Tại M và N mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 20 dB. Tỷ số OM/ON là:
A. 0,1. B. 10.
C. 100. D. 0,01.
- Ta có:
Chọn đáp án A
Câu 26: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm đi 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 89 dB. B. 98 dB.
C. 107 dB. D. 102 dB.
- Công suất của nguồn âm sau khi truyền đi được 6 m là:
→ Mức cường độ âm tương ứng:
Chọn đáp án D
Câu 27: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, I là trung điểm của AB với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại I là 0,2 s. Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 2 s là:
A. 1 m. B. 0,5 m.
C. 2 m. D. 1,5 m.
+ I là trung điểm của:
+ I dao động với biên độ:
→ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của I là:
→ Quãng đường sóng truyền đi trong 2s là:
Chọn đáp án A
Câu 28: Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
A. Cường độ âm.
B. Mức cường độ âm.
C. Độ cao của âm.
D. Tần số âm.
- Độ cao không phải là đặc trung vật lý của âm.
Chọn đáp án C
Câu 29: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với:
A. tần số âm.
B. độ to của âm.
C. năng lượng của âm.
D. mức cường độ âm.
- Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm.
Chọn đáp án A
Câu 30: Một dao động có phương trình u = Acos40πt, trong đó t tính bằng s. Sau thời gian 1,7 s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng:
A. 40 lần. B. 34 lần.
C. 17 lần. D. 26 lần.
- Từ phương trình sóng, ta có:
→ Khoảng thời gian Δt = 34T = 1,7s → sóng truyền đi được quãng đường bằng 34 lần bước sóng.
Chọn đáp án B
Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 ôn thi Tốt nghiệp THPT có đáp án hay khác:
- 28 câu trắc nghiệm Đại cương về dòng điện xoay chiều (có đáp án)
- 28 câu trắc nghiệm Đại cương về dòng điện xoay chiều (có đáp án - phần 2)
- 30 câu trắc nghiệm Các mạch điện xoay chiều (có đáp án)
- 30 câu trắc nghiệm Các mạch điện xoay chiều (có đáp án - phần 2)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều