Trắc nghiệm Địa Lí 9 Kết nối tri thức Bài 1 (có đáp án): Dân tộc và dân số
Với 25 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 1: Dân tộc và dân số sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa 9.
Trắc nghiệm Địa Lí 9 Kết nối tri thức Bài 1 (có đáp án): Dân tộc và dân số
Câu 1. Tính đến năm 2021, quy mô dân số nước ta đứng thứ mấy trong Đông Nam Á?
A. 3.
B. 15.
C. 5.
D. 13.
Câu 2. Tính đến năm 2021, quy mô dân số nước ta đứng thứ mấy trên thế giới?
A. 15.
B. 12.
C. 13.
D. 16.
Câu 3. Mỗi năm, nước ta tăng lên khoảng bao nhiều người?
A. 1 triệu người.
B. 2 triệu người.
C. 3 triệu người.
D. 4 triệu người.
Câu 4. Thu nhập bình quân theo đầu người cao ở khu vực
A. thành thị.
B. nông thôn.
C. miền núi.
D. trung du.
Câu 5. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. trình độ chuyên môn còn hạn chế.
B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn.
C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao.
D. số lượng quá đông và tăng nhanh.
Câu 6. Cơ cấu dân số theo giới tính ở nước ta hiện nay có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỉ lệ nữ cao hơn nam và có xu hướng giảm.
B. Tỉ lệ nữ cao hơn nam và có hu hướng tăng.
C. Tỉ lệ nữ thấp hơn nam và có xu hướng giảm.
D. Tỉ lệ nữ thấp hơn nam và có xu hướng tăng.
Câu 7. Xu hướng già hóa dân số nước ta không có biểu hiện nào sau đây?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số cơ học giảm.
B. Tỉ lệ nhóm từ 65 tuổi trở lên tăng.
C. Tỉ lệ nhóm từ 0 đến 14 tuổi giảm.
D. Tuổi thọ trung bình dần tăng lên.
Câu 8. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc nên có
A. nền văn hóa đa dạng.
B. nền văn minh lúa nước.
C. nhiều người xuất cư.
D. tỉ lệ dân thành thị cao.
Câu 9. Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc nào dưới đây?
A. Tày, Mường, Gia-rai, Mơ nông.
B. Dao, Nùng, Chăm, Hoa.
C. Tây, Nùng, Ê –Đê, Ba –Na.
D. Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông.
Câu 10. Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào dưới đây?
A. Mông.
B. Thái.
C. Mường.
D. Dao.
Câu 11. Các cao nguyên Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào dưới đây?
A. Chăm, Mông, Hoa.
B. Tày, Thái, Nùng.
C. Mường, Dao, Khơme
D. Ê đê, Giarai, Bana.
Câu 12. Duyên Hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc nào dưới đây?
A. Chăm, Khơ-me.
B. Ba-na, Cơ-ho.
C. Vân Kiều, Thái.
D. Ê-đê, mường.
Câu 13. Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do
A. Nguồn gốc phát sinh.
B. Chính sách của nhà nước.
C. Điều kiện tự nhiên.
D. Tập quán sinh hoạt và sản xuất.
Câu 14. Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc nào?
A. Dân tộc Tày, Nùng.
B. Dân tộc Thái, Mường.
C. Dân tộc Mông, Dao.
D. Dân tộc Ê-đê, Gia rai.
Câu 15. Nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt nào dưới đây?
A. Trang phục, ngôn ngữ, quần cư, phong tục tập quán.
B. Trình độ học vấn, trang phục, địa bàn cư trú.
C. Ngoại hình, trang phục, cách cư xử với người lạ.
D. Màu da, ngôn ngữ, màu tóc, quần cư.
Câu 16. Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có bao nhiêu dân tộc sinh sống?
A. Dưới 10 dân tộc.
B. Từ 10 – 15 dân tộc.
C. Từ 15 – 20 dân tộc.
D. Trên 20 dân tộc.
Câu 17. Dân tộc nào dưới đây không cư trú ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc?
A. Tày.
B. Nùng.
C. Mnông.
D. Dao.
Câu 18. Dân số Việt Nam có đặc điểm nào sau đây?
A. Đông dân, tăng nhanh.
B. Ít thành phần dân tộc.
C. Cơ cấu dân số già.
D. Chủ yếu dân thành thị.
Câu 19. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta có xu hướng
A. giảm nhóm từ 0 - 14 tuổi, tăng nhóm từ 15 - 64 tuổi và nhóm từ 65 tuổi trở lên.
B. giảm nhóm từ 0 - 14 tuổi và nhóm từ 65 tuổi trở lên, tăng nhóm từ 15 - 64 tuổi.
C. tăng nhóm từ 0 - 14 tuổi, giảm nhóm từ 15 - 64 tuổi và nhóm từ 65 tuổi trở lên.
D. tăng nhóm từ 0 - 14 tuổi và nhóm từ 15 - 64 tuổi, giảm nhóm từ 65 tuổi trở lên.
Câu 20. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam không có
A. Dân tộc Kinh.
B. Việt Kiều.
C. Người Anh-điêng.
D. Dân tộc ít người.
Câu 21. Các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta, gồm có những dân tộc nào dưới đây?
A. Chăm, Hoa, Nùng, Mông.
B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Hrê.
C. Tày, Thái, Mường, Khơ-me.
D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê.
Câu 22. Ở các sườn núi 700 đến 1000m là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc nào?
A. Mường.
B. Dao.
C. Thái.
D. Hoa.
Câu 23. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
A. Trung du, đồng bằng.
B. Trung du, miền núi.
C. Gần cửa sông.
D. Duyên hải, đồng bằng.
Câu 24. Ở Tây Nguyên người Gia-rai tập trung ở đâu?
A. Gia Lai và Đắk lắk.
B. Đăk lăk và Lâm Đồng.
C. Lâm Đồng và Gia Lai.
D. Kon Tum và Gia Lai.
Câu 25. Vùng nào ở nước ta có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số lớn nhất?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Địa Lí 9 Kết nối tri thức
- Giải SBT Địa Lí 9 Kết nối tri thức
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài giải sgk Địa Lí 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Lịch Sử và Địa Lí 9 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT