Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 6 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa Lí 6 Bài 12.

Lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất (sách cũ)

1. Tác động của nội lực và ngoại lực

a. Nội lực

   - Khái niệm: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

      - Tác động: Nén ép các lớp đá tạo ra các uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mật đất thành hiện tượng núi lửa, động đất.

   - Kết quả: làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.

b. Ngoại lực

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

   - Khái niệm: Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

   - Tác động: Thông qua phong hóa, xâm thực.

   - Kết quả: san bằng, hạ thấp địa hình.

→ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Chúng luôn tác động đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

2. Núi lửa và động đất

a. Núi lửa

- Khái niệm:

   + Núi lửa là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.

   + Mác ma: Là những vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu trong vỏ Trái Đất.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Các bộ phận của núi lửa:

   + Măcma       + Dung nham

   + Ống phun       + Miệng

   + Miệng phụ

- Nguyên nhân: do nội lực sinh ra.

- Phân loại:

    + Núi lửa đang hoạt động.

    + Núi lửa đã tắt.

- Kết quả:

   + Gây tác hại cho vùng lân cận: vùi lấp làng mạc, thành thị, ruộng nương,...

   + Dung nham núi lửa sau khi phân huỷ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp.

b. Động đất

   - Khái niệm: Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đá gần mặt đất rung chuyển.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

   - Tác hại của động đất: thiệt hại về người và của, biến đổi khí hậu ...

   - Để hạn chế bớt thiệt hại do động đất: Xây nhà chịu chấn động lớn. Lập trạm dự báo, nghiên cứu dự báo sơ tán dân.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 6 khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Địa Lí 6 | Để học tốt Địa Lí 6 được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Địa Lí lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-12-tac-dong-cua-noi-luc-va-ngoai-luc-trong-viec-hinh-thanh-dia-hinh-be-mat-trai-dat.jsp

Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên