Lý thuyết Sinh học 12 Bài 17 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt Lý thuyết Sinh học 12 Bài 17 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Sinh học 12 Bài 17.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 17 (sách mới cả ba sách)

Quảng cáo

Lời giải bài tập Sinh học 12 Bài 17 sách mới:

  • (Kết nối tri thức) Giải sgk Sinh học 12 Bài 17: Thực hành: Thí nghiệm về thường biến ở cây trồng

    Xem lời giải

  • (Chân trời sáng tạo) Giải sgk Sinh học 12 Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại

    Xem lời giải

  • (Cánh diều) Giải sgk Sinh học 12 Bài 17: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại (Phần 1)

    Xem lời giải




  • Lưu trữ: Lý thuyết Sinh học 12 Bài 17 (sách cũ)

    Bài giảng: Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) - Cô Kim Tuyến (Giáo viên VietJack)

    III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.

    Quảng cáo
    Lý thuyết Sinh học 12 Bài 17 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều Lý thuyết Sinh học 12 Bài 17 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều 1. Quần thể ngẫu phối

    - Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

    - Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối:

    Quảng cáo

    + Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên một lượng biến dị tổ hợp rất lớn suy ra Làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

    + Quần thể ngẫu phối có thể di trùy tần số các kiểu gen khác nhau trong những điều kiện nhất định → Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.

    2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể (đinh luật Hacdi-Vanbec).

    a. Khái niệm:

    - Một quần thể được coi là ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo công thức: p2 +2pq + q2 = 1

    Trong đó: p là tần số alen trội, q là tần số alen lặn, p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội, 2pq là tần số kiểu gen dị hợp và q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn.

    - Ví dụ: 0.16AA+0.48Aa+0.36aa=1

    b. Định luận Hacđi-Vanbec.

    - Nội dung định luật: Trông một quần thể ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 +2pq + q2 = 1

    - Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec.

    Quảng cáo

    + Số lượng cá thể lớn.

    + Diễn ra sự ngẫu phối.

    + Các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau. Các loại hợp tử đều có sức sống như nhau.

    + Không có đột biến và chọn lọc

    + Không có sự di nhập gen.

    - Ý nghĩa của đinh luật Hac đi-Vanbec: Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể tính tần số của alen lặn và alen trội cung như tần số các loại kiểu gen của quần thể.

    CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

    Xem thêm lý thuyết sinh học lớp 12 hay nhất, chi tiết khác:

    ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

    Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

    bai-17-cau-truc-di-truyen-cua-quan-the-tiep-theo.jsp

    Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
    Tài liệu giáo viên