Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 21 (có đáp án) : Đột biến gen

Với câu hỏi trắc nghiệm Sinh 9 Bài 21: Đột biến gen có đáp án chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Sinh học 9 để đạt điểm cao trong bài thi Sinh lớp 9.

Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 21 (có đáp án) : Đột biến gen

Câu 1: Đột biến gen là

A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.

B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.

C. Những biến đổi trên ADN.

D. Cả 3 đáp án trên.

Quảng cáo

Câu 2: Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào

A. Khi NST phân li ở kỳ sau của phân bào.

B. Khi tế bào chất phân chia.

C. Khi NST dãn xoắn.

D. Khi ADN nhân đôi.

Câu 3: Những tác nhân gây đột biến gen.

A. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.

B. Do sự phân li không đồng đều của NST.

C. Do NST bị tác động cơ học.

D. Do sự phân li đồng đều của NST.

Câu 4: Đột biến là loại đột biến

A. biến đổi gen trội thành gen lặn.

B. biến đổi gen lặn thành gen trội.

C. chỉ biểu hiện thành thể đột biến khi ở trạng thái đồng hợp lặn.

D. Cả A và C.

Quảng cáo

Câu 5: Tại sao đột biến lặn có vai trò quan trọng đối với sự tiến hoá hơn đột biến trội?

A. Đột biến lặn chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.

B. Ít nghiêm trọng, qua giao phối đột biến lặn sẽ lan tràn trong quần thể.

C. Không di truyền được.

D. Cả A và B.

Câu 6: Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không đúng?

1. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.

2. Đột biến gen là đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.

3. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua quá trình sinh sản hữu tính.

4. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình ở cả thể đồng hợp và dị hợp.

5. Đột biến là sự biến đổi vật chất di truyền chỉ ở cấp độ phân tử.

A. 2, 4 và 5.    B. 4 và 5.     C. 1, 2 và 5.    D. 3, 4 và 5.

Câu 7: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá vì

A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.

B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu qủa không nghiêm trọng như đột biến NST.

C. Đột biến có lợi cho sinh vật.

D. Cả A và B.

Quảng cáo

Câu 8: Đột biến gen giống biển dị tổ hợp ở điểm nào?

A. Đều thay đổi cấu trúc gen.

B. Đều cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.

C. Đều di truyền được.

D. Cả B và C.

Xét các đoạn gen I, II, III sau:

3’ –AGTTGA-     -AGXTGA-     -GAGXTGA-

5’ –TXAAXT- → -TXGAXT- → -XTXGAXT-

I     II    III

Sử dụng dữ liệu trên, trả lời các câu 9 đến 13.

Câu 9: Từ gen I sang gen II là dạng đột biến gì?

A. Thay 1 cặp T-A bằng 1 cặp X-G.

B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C. Thay 1 cặp X-G bằng 1 cặp T-A.

D. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp X-G.

Câu 10: Từ gen II sang gen III là dạng đột biến nào?

A. Thay thế 2 cặp nucleotit.

B. Thêm 1 cặp nucleotit.

C. Đảo vị trí của 2 cặp nucleotit.

D. Mất 2 cặp nucleotit.

Quảng cáo

Câu 11: Hậu quả của đột biến từ gen I sang gen II là

A. làm thay đổi tất cả các axit amin.

B. làm thay đổi 1 axit amin.

C. làm thay đổi một số axit amin.

D. làm thay đổi 2 axit amin.

Câu 12: Hậu quả của đột biến từ gen II sang gen III là

A. làm thay đổi tất cả các axit amin.

B. làm thay đổi 1 axit amin.

C. làm thay đổi một số axit amin.

D. làm thay đổi 2 axit amin.

Câu 13: Đột biến từ gen I sang gen III là

A. Thay 1 cặp T-A bằng 1 cặp X-G.

B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C. Thêm 1 cặp nucleotit.

D. Cả A và C.

Câu 14: Một đoạn gen có chiều dài 4080Å, A/G = 2/3. Sau đột biến chiều dài gen không đổi, tỉ lệ A/G = 159/241. Dạng đột biến là

A. Thay thế 1 cặp A-T bằng G-X.

B. Thay thế 3 cặp A-T bằng G-X.

C. Mất 1 cặp nucleotit.

D. Mất 3 cặp nucleotit.

Câu 15: Một đoạn gen có chiều dài 4080Å, A/G = 2/3. Sau đột biến chiều dài gen không đổi, tỉ lệ A/G = 159/241. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 4 đợt thì số nucleotit từng loại môi trường cung cấp thay đổi như thế nào?

A. Loại A và T giảm 48 nucleotit, loại G và X tăng 48 nucleotit.

B. Loại A và T tăng 48 nucleotit, loại G và X giảm 48 nucleotit.

C. Loại A và T giảm 45 nucleotit, loại G và X tăng 45 nucleotit.

D. Loại A và T tăng 45 nucleotit, loại G và X giảm 45 nucleotit.

Bài giảng: Bài 21: Đột biến gen - Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

Săn shopee giá ưu đãi :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên