Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 22 (có đáp án) : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Với câu hỏi trắc nghiệm Sinh 9 Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có đáp án chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Sinh học 9 để đạt điểm cao trong bài thi Sinh lớp 9.

Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 22 (có đáp án) : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Câu :

Câu 1: Đột biến NST là

A. sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.

B. sự phân li không đồng đều của NST về hai cực tế bào.

C. sự thau đổi liên quan đến một hay một vài đoạn trên NST.

D. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.

Quảng cáo

Câu 2: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào dẫn đến đột biến NST?

1. Sự phá huỷ hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào.

2. ADN nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST.

3. Do đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác.

4. Sự trao đổi chéo xảy ra ở giảm phân I.

A. 1, 2, 3 và 4.

B. 1 và 3.

C. 1, 3 và 4.

D. 2 và 4.

Câu 3: Nhận định nào không đúng khi nói đến đột biến mất đoạn?

A. Xảy ra trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân.

B. Đoạn bị mất có thể ở đầu mút, giữa cánh hoặc mang tâm động.

C. Đoạn bị mất không chứa tâm động sẽ bị thoái hoá.

D. Do một đoạn nào đó của NST bị đứt gãy, không nối lại được.

Câu 4: Trong chọn giống, ứng dụng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn?

A. Mất 1 cặp nucleotit.

B. Lặp đoạn.

C. Mất đoạn nhỏ.

D. Thêm 1 cặp nucleotit.

Quảng cáo

Câu 5: Ở người, mất đoạn NST số 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh gì?

A. Hồng cầu lữoi liềm.

B. Bệnh Down.

C. Ung thư máu.

D. Hội chứng Tơcnơ.

Xét 3 NST I, II, III, IV

ABCDEF.GHIK → ABCD.GHIK → ABCDBCD.GHIK → DCBABCD.GHIK

I II III IV

Sử dụng dữ liệu trên, trả lời các câu 6 đến 13.

Câu 6: Từ NST I sang NST II là đột biến gì?

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Lặp đoạn.

D. Cả A và B.

Câu 7: Từ NST II sang NST III là đột biến gì?

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Lặp đoạn.

D. Cả A và B.

Quảng cáo

Câu 8: Từ NST III sang NST IV là đột biến gì?

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Lặp đoạn.

D. Cả A và B.

Câu 9: Từ NST II sang NST IV là đột biến gì?

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn.

C. Lặp đoạn.

D. Cả A và C.

Câu 10: Đặc điểm chung của các đột biến là

A. Xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng, không di truyền được.

B. Xuất hiện ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được.

C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, di truyền được.

D. Xuất hiện đồng loạt, không định hướng, không di truyền được.

Bài giảng: Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Tài liệu giáo viên