Bài 30.1, 30.2, 30.3, 30.4, 30.5, 30.6, 30.7 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11
Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
Bài 30.1 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Chiếu một chùm tia sáng song song tới một hệ hai thấu kính ghép đồng trục thì thấy chùm tia ló cũng là song song. Kết luận nào dưới đây về hệ hai thấu kính này là sai?
A. có thể là chùm hội tụ
B. có thể là chùm phân kì
C. có thể là chùm song song
D. không thể là chùm song song
Lời giải:
Chiếu một chùm tia sáng song song tới một hệ hai thấu kính ghép đồng trục thì thấy chùm tia ló cũng là chùm song song thì hệ hai thấu kính không thể là hai thấu kính phân kì.
=> D sai.
Đáp án D
Có hai thấu kính L1 và L2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F1’ = F2 (tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2).
Dùng các giả thiết này để chọn đáp án đúng ở các câu hỏi từ 30.2 tới 30.5 theo quy ước :
(1): ở trên O1X
(2): ở trên O2Y.
(3): ở trong đoạn O1O2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Bài 30.2 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :
A. (1). B. (2). C. (3) D.(4).
Lời giải:
Nếu L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 phải nằm giữa hai quang tâm O1 và O2.
Đáp án C
Bài 30.3 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí:
A.(l). B. (2). C.(3) D.(4).
Lời giải:
Nếu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí nằm trên O2y.
Đáp án B
Bài 30.4 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :
A. (1). B. (2). C. (3). D.(4).
Lời giải:
Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 nằm trên O1x.
Đáp án A
Bài 30.5 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :
A. (1) B. (2) C. (3). D.(4).
Lời giải:
Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 không tồn tại vì Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì F1’ và F2 không trùng nhau.
Đáp án D
Bài 30.6 trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L1 và L2 đều là thấu kính phân kì.
C. L1 là thấu kính hội tụ, L2 là thấu kính phân kì.
D. L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.
Lời giải:
Một tia sáng song song với trục chính truyền qua hệ thấu kính ta vẫn được tia ló song song với trục chính thì trong hệ thấu kính có L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.
Đáp án D
Bài 30.7 trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Tiếp Câu hỏi 30.6, tìm kết luận sai dưới đây về hệ ghép này.
A. F1’ = F2. B.O1O2 = f2 – f1
C. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2 D. O1O2 = f1 + f2
Lời giải:
Hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2 trong đó L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.
Ta có: O1O2 = O1 + O2
=> B sai
Đáp án B
Các bài giải sách bài tập Vật Lí 11 (SBT Vật Lí 11) khác:
- Bài 30.1, 30.2, 30.3, 30.4, 30.5, 30.6, 30.7 trang 84 Sách bài tập Vật Lí 11: Chỉ ra câu khẳng định ....
- Bài 30.8 trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Cho một hệ gồm ....
- Bài 30.9 trang 85 Sách bài tập Vật Lí 11: Cho hệ quang học ....
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều