Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 11 Kết nối tri thức năm 2024 (có đáp án)
Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 6 Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em có đáp án sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 6.
Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 11 Kết nối tri thức năm 2024 (có đáp án)
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Quyền cơ bản của trẻ em được hiểu là những
A. lợi ích cơ bản mà trẻ em được hưởng và được nhà nước bảo hộ
B. hành động trẻ em không được phép thực hiện.
C. việc mà trẻ em bắt buộc phải làm, được quy định trong Hiến pháp.
D. lợi ích cơ bản mà mọi công dân đều được hưởng.
Câu 2: Nhóm quyền sống còn được hiểu là những quyền
A. được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại.
B. nhằm bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại.
C. được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện.
D. được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em.
Câu 3: Nhóm quyền bảo vệ được hiểu là những quyền
A. được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại.
B. nhằm bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại.
C. được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện.
D. được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em.
Câu 3: Nhóm quyền phát triển được hiểu là những quyền
A. được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại.
B. nhằm bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại.
C. được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện.
D. được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em.
Câu 4: Nhóm quyền tham gia được hiểu là những quyền
A. được sống và được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại.
B. nhằm bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại.
C. được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện.
D. được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em.
Câu 5: Đâu là bổn phận của trẻ em?
A. Kính trọng với ông bà , bố mẹ, người lớn tuổi.
B. Yêu quê hương, đất nước, đồng bào.
C. Lao động để kiếm tiền nuôi gia đình.
D. Đáp án A và B đúng.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Quyền nào dưới đây thuộc nhóm quyền sống còn?
A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
B. Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.
C. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.
D. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 2: Quyền nào dưới đây thuộc nhóm quyền phát triển?
A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
B. Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.
C. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.
D. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 3. Quyền nào dưới đây thuộc nhóm quyền tham gia?
A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
B. Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.
C. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.
D. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 4. Quyền nào dưới đây thuộc nhóm quyền bảo vệ?
A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
B. Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.
C. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động.
D. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 5: Việc làm nào sau đây không đúng với quyền trẻ em?
A. Khai sinh cho trẻ em.
B. Tổ chức tiêm vacxin cho trẻ em.
C. Lợi dụng trẻ để buôn bán ma túy.
D. Trẻ em được bày tỏ ý kiến và hội họp.
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
P là con gái của ông C và K. Do gia đình coi trọng vấn đề “con trai nối dõi tông đường”, nên ông C và bà K đối xử thiên vị giữa các con: P phải làm hết các việc nhà; thậm chí còn thường xuyên đánh, mắng em. Trong khi em trai của P được bố mẹ cưng chiều, được bố mẹ mua cho nhiều đồ chơi, quần áo mới.
Theo em, trong tình huống trên, ông C và bà K đã vi phạm nhóm quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được sống còn.
B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền được tham gia.
Câu 2: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:
H nhận được thư của một bạn học cũ. H rất vui đọc đi đọc lại nhiều lần bức thư ấy rồi ngồi vào bàn học viết thư hồi âm cho bạn. Trong lúc đang viết dở thì mẹ gọi, nhờ H làm việc nhà. H kẹp cả hai bức thư và quyển nhật ký cất trong ngăn bàn, rồi đi xuống nhà. Chị gái K vô tình phát hiện ra bức thư và quyển nhật ký được H dấu trong ngăn bàn nên lấy ra đọc.
Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã vi phạm quyền trẻ em?
A. Bạn H.
B. Mẹ H.
C. Chị K.
D. Cả chị K và mẹ H.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức
- Giải Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải SBT Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Soạn, Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Giáo dục công dân 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT