Trắc nghiệm GDQP 11 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Với câu hỏi trắc nghiệm GDQP 11 Bài 5 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 5.
Trắc nghiệm GDQP 11 Bài 5 có đáp án (sách mới)
Lời giải sgk GDQP 11 Bài 5:
(Kết nối tri thức) Giải Giáo dục quốc phòng 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
(Cánh diều) Giải Giáo dục quốc phòng 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Lưu trữ: Trắc nghiệm GDQP 11 Bài 5 (sách cũ)
Câu 1. Đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe ngắm (hoặc tâm lỗ ngắm) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm được gọi là
A. đường ngắm cơ bản.
B. điểm ngắm đúng.
C. đường ngắm đúng.
D. điểm ngắm sai.
Câu 2. Điểm ngắm đã được xác định từ trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu được gọi là
A. đường ngắm cơ bản.
B. điểm ngắm đúng.
C. đường ngắm đúng.
D. điểm ngắm sai.
Câu 3. Đường ngắm cơ bản được gióng vào điểm đã được xác định với điều kiện mặt súng thăng bằng được gọi là
A. đường ngắm cơ bản.
B. điểm ngắm đúng.
C. đường ngắm đúng.
D. điểm ngắm sai.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các yếu tố để người bắn bắn trúng mục tiêu?
A. Thước ngắm đúng.
B. Điểm ngắm đúng.
C. Đường ngắm đúng.
D. Mục tiêu không di chuyển.
Câu 5. Đường ngắm cơ bản sai lệch thực chất là sự sai lệch về
A. cự li bắn.
B. góc bắn và hướng bắn.
C. xác định mục tiêu bắn.
D. xác định điểm bắn trúng.
Câu 6. Bản chất của ngắm bắn là xác định
A. khoảng cách từ vị trí bắn tới mục tiêu.
B. đặc điểm và tính chất mục tiêu.
C. tư thế bắn và số lượng đạn.
D. góc bắn và hướng bắn cho súng.
Câu 7. Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe ngắm đến chính giữa
A. khe thước ngắm.
B. đầu ngắm.
C. mép trên đầu ngắm.
D. mục tiêu.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các yếu tố tác động dẫn đến sự sai lệch kết quả bắn?
A. Đường ngắm cơ bản sai lệch.
B. Điểm ngắm sai.
C. Mặt súng giữ thăng bằng.
D. Mặt súng bị nghiêng.
Câu 9. Động tác nằm bắn (với súng AK hoặc súng trường CKC) được thực hiện tuần tự theo các bước nào?
A. Nằm chuẩn bị bắn => bắn => thôi bắn.
B. Kiểm tra súng => nằm chuẩn bị bắn => bắn => thôi bắn.
C. Nằm chuẩn bị bắn => bắn => vệ sinh súng.
D. Chuẩn bị đạn => nằm chuẩn bị bắn => bắn => vệ sinh súng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng tư thế/ cử động khi thực hiện động tác chuẩn bị đạn?
A. Tay phải rời ốp lót tay về tháo hộp tiếp đạn không có đạn, đưa sang tay trái.
B. Tay trái dùng ngón giữa và ngón đeo nhận kẹp hộp tiếp đạn bên má phải ốp lót tay.
C. Nghiêng người sang bên phải, tay trái mở túi lấy hộp tiếp đạn có đạn lắp vào súng.
D. Dùng ngón cái tay phải gạt cần định cách bắn và khóa an toàn về vị trí “bắn”.
Câu 11. Đánh giá thành tích khi tập ngắm chụm, người bắn được xếp loại giỏi khi 3 điểm chấm chụm trong lỗ có đường kính bao nhiêm mm?
A. 2 mm.
B. 5 mm.
C. 10 mm.
D. 15 mm.
Câu 12. Đánh giá thành tích khi tập ngắm chụm, người bắn được xếp loại đạt khi 3 điểm chấm chụm trong lỗ có đường kính bao nhiêm mm?
A. 2 mm.
B. 5 mm.
C. 10 mm.
D. 15 mm.
Câu 13. Khẩu lệnh của động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK như thế nào?
A. “ Nằm bắn”.
B. “ Nằm chuẩn bị ”.
C. “ Nằm chuẩn bị bắn”.
D. “ Chuẩn bị bắn”.
Câu 14. Khi tì súng tiểu liên AK/ súng trường CKC lên vật tì, miệng nòng súng phải cao hơn vật tì và nhô ra phía trước tối thiểu bao nhiêu cm?
A. 5 cm.
B. 7 cm.
C. 10 cm.
D. 12 cm.
Câu 15. Sau khi nghe dứt khẩu lệnh nào dưới đây, người bắn thực hiện ngừng bắn tạm thời?
A. “Ngừng bắn”.
B. “Thôi bắn, tháo đạn, khám súng”.
C. “Đứng dậy”.
D. “Ngừng bắn – đứng dậy”.
Câu 16. Người bắn thực hiện ngừng bắn hoàn toàn sau khi nghe dứt khẩu lệnh nào dưới đây?
A. “Ngừng bắn”.
B. “Thôi bắn, tháo đạn, khám súng – Đứng dậy”.
C. “Đứng dậy”.
D. “Ngừng bắn – Đứng dậy”.
Câu 17. Động tác giương súng khi bắn súng tiểu liên AK gồm những yêu cầu gì?
A. Bằng, chắc, đều, êm.
B. Bằng, chắc, đều, bền.
C. Bền, chắc, đều, ổn định.
D. Vững, chắc, đều, êm.
Câu 18. Trong quá trình bắn súng tiểu liên AK, lực giữ và ghì súng của hai tay không tăng lên cũng không giảm đi để đáp ứng yêu cầu gì?
A. Bằng.
B. Êm.
C. Bền.
D. Chắc.
Câu 19. Yêu cầu “bằng” khi thực hiện động tác giương súng tiểu liên AK được hiểu là
A. hai tay nắm chắc súng, người và súng thành một khối vững chắc.
B. mặt súng thăng bằng; không nghiêng ngả.
C. sức giữ súng của hai tay đều nhau.
D. lực giữ và ghì súng của hai tay không tăng/ giảm.
Câu 20. Yêu cầu “chắc” khi thực hiện động tác giương súng tiểu liên AK được hiểu là
A. hai tay nắm chắc súng, người và súng thành một khối vững chắc.
B. mặt súng thăng bằng; không nghiêng ngả.
C. sức giữ súng của hai tay đều nhau.
D. lực giữ và ghì súng của hai tay không tăng/ giảm.
Câu 21. Khi bắn súng tiểu liên AK, trong quá trình bóp cò, người bắn phải nhịn thở để
A. nhìn cho rõ mục tiêu.
B. người bớt rung.
C. chắc tay khi bóp cò.
D. tăng thêm lực bền khi bóp cò.
Câu 22. Khi đang bắn, nghe khẩu lệnh” Ngừng bắn”, ngón trỏ (tay phải) của người bắn phải
A. giữ nguyên tay cò súng để chờ lệnh.
B. bóp chặt thêm tay cò súng.
C. thả tay cò súng ra.
D. tiếp tục bóp đều tay cò súng.
Câu 23. Khi bắn súng tiểu liên AK có tì sẽ chính xác hơn khi bắn không có tì, vì
A. nhìn rõ mục tiêu hơn.
B. súng ít bị rung hơn.
C. tay bóp cò chắc hơn.
D. tay bóp cò đều hơn.
Câu 24. Khi tập ngắm trúng, ngắm chụm bằng súng tiểu liên AK, thành tích Khá được tính theo 3 điểm chấm như thế nào?
A. Chụm trong lỗ có đường kính 2 mm.
B. Chụm trong lỗ có đường kính 3 mm.
C. Chụm trong lỗ có đường kính 4 mm.
D. Chụm trong lỗ có đường kính 5 mm.
Câu 25. Để đạt loại Giỏi khi thực hành bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK, người bắn cần đạt bao nhiêu điểm?
A. Từ 25 đến 30 điểm.
B. Từ 20 đến 24 điểm.
C. Từ 15 đến 19 điểm.
D. Dưới 15 điểm.
Câu 26. Để đạt loại Khá khi thực hành bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK, người bắn cần đạt bao nhiêu điểm?
A. Từ 25 đến 30 điểm.
B. Từ 20 đến 24 điểm.
C. Từ 15 đến 19 điểm.
D. Dưới 15 điểm.
Câu 27. Trong bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK, mục tiêu bắn có đặc điểm gì?
A. được bố trí cố định trên địa hình bằng phằng.
B. thường xuyên di chuyển trong địa hình trống trải.
C. di chuyển nhanh, liên tục ở địa hình khuất, lấp.
D. không có vòng tính điểm, không đòi hỏi độ chính xác cao.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng mục tiêu bắn trong bài bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK?
A. Người bắn dễ dàng quan sát và ngắm bắn.
B. Được bố trí cố định trên địa hình bằng phằng.
C. Có vòng tính điểm, đòi hỏi độ chính xác cao.
D. Là bia số 5 tượng trưng cho tên địch đang quỳ bắn.
Câu 29. Súng tiểu liên AK với thước ngắm 1, cự li bắn 100m thì độ cao đường đạn so với đường ngắm là bao nhiêu cm?
A. 0 cm.
B. 5 cm.
C. 10 cm.
D. 12 cm.
Câu 30. Súng tiểu liên AK với thước ngắm 3, cự li bắn 100m thì độ cao đường đạn so với đường ngắm là bao nhiêu cm?
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 20 cm.
D. 28 cm.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 11 có đáp án, chọn lọc hay khác:
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 2 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 3 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 4 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 6 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 11 Bài 7 có đáp án
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Tin học 11 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải Giáo dục quốc phòng 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều