Giải Hóa học 10 trang 91 Chân trời sáng tạo
Với Giải Hóa học 10 trang 91 trong Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học Hóa học 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Hóa 10 trang 91.
Giải Hóa học 10 trang 91 Chân trời sáng tạo
Vận dụng trang 91 Hóa học 10: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng phân hủy trinitroglycerin (C3H5O3(NO2)3), theo phương trình sau (biết nhiệt tạo thành của nitroglycerin là -370,15 kJ/mol):
4C3H5O3(NO2)3(s) → 6N2(g) + 12CO2(g) + 10H2O(g) + O2(g)
Hãy giải thích vì sao trinitroglycerin được ứng dụng làm thành phần thuốc súng không khói.
Lời giải:
4C3H5O3(NO2)3(s) → 6N2(g) + 12CO2(g) + 10H2O(g) + O2(g)
∆ r = 6.∆ f(N2) + 12. ∆ f(CO2) + 10. ∆ f(H2O) + ∆ f(O2) – 4. ∆ f(C3H5O3(NO2)3)
∆ r = 6.0 + 12.(-393,50) + 10.(-241,82) + 0 – 4.(-370,15) = -5659,6 kJ < 0
⇒ Phản ứng tỏa lượng nhiệt rất lớn và có khả năng sát thương cao.
⇒ Trinitroglycerin được ứng dụng làm thành phần thuốc súng không khói.
Câu hỏi 4 trang 91 Hóa học 10: Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng có liên quan tới hệ số các chất trong phương trình nhiệt hóa học không? Giá trị enthalpy tạo thành thường được đo ở điều kiện nào?
Lời giải:
- Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng có liên quan tới hệ số các chất trong phương trình nhiệt hóa học.
Khi tính giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng thì cần nhân hệ số tỉ lượng với enthalpy tạo thành của các chất tương ứng.
- Giá trị enthalpy tạo thành thường được đo ở điều kiện chuẩn: Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25oC (hay 298K)
Luyện tập trang 91 Hóa học 10: Dựa vào giá trị enthalpy tạo thành ở Bảng 13.1, hãy tính giá trị ∆ r của các phản ứng sau:
CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2SO2(g) (1)
4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g) (2)
Lời giải:
CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2SO2(g) (1)
∆ r(1) = 1.∆ f(CO2) + 2.∆ f(SO2) - 1.∆ f(CS2) – 3.∆ f(O2)
∆ r(1) = -393,50 + 2.(-296,80) – 1.87,90 – 3.0 = -1075 kJ
4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g) (2)
∆ r(2) = 2.∆ f(N2) + 6.∆ f(H2O) - 4.∆ f(NH3) – 3.∆ f(O2)
∆ r(2) = 2.0 + 6.(-241,82) – 4.(-45,9) – 3.0 = -1267,32 kJ
Lời giải bài tập Hóa học 10 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Hóa 10 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
Hóa 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
Hóa 10 Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA
Hóa 10 Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide
Hóa 10 Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST