Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 16.
Video Giải KHTN 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp - Cô Hà Thúy Quỳnh (Giáo viên VietJack)
Hình thành kiến thức mới
Câu hỏi thảo luận 2 trang 82 KHTN lớp 6: Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi ....
Câu hỏi thảo luận 3 trang 82 KHTN lớp 6: Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp ....
Câu hỏi thảo luận 4 trang 82 KHTN lớp 6: Hoàn thành thông tin bằng cách đánh dấu tích....
Câu hỏi thảo luận 5 trang 83 KHTN lớp 6: Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết ....
Câu hỏi thảo luận 6 trang 83 KHTN lớp 6: Dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước ....
Câu hỏi thảo luận 7 trang 83 KHTN lớp 6: Tại sao lại dùng phương pháp cô cạn mà không dùng ....
Luyện tập
Vận dụng
Bài tập
Bài 1 trang 84 KHTN lớp 6: Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra ....
Bài 3 trang 84 KHTN lớp 6: Em có biết để làm sạch nước bể bơi, ngoài biện pháp dùng hóa chất ....
Bài 4 trang 84 KHTN lớp 6: Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng ....
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 16 sách Chân trời sáng tạo chi tiết:
Bài giảng: Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Lý thuyết KHTN 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp (hay, ngắn gọn)
1. Sự cần thiết tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Trong tự nhiên, các chất thường tồn tại ở các dạng hỗn hợp khác nhau. Tùy vào mục địch sử dụng, người ta sẽ tách các chất ra khỏi nhau theo nhiều cách khác nhau.
Ví dụ
+ Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng khoan, người ta thường sử dụng hệ thống lọc gồm nhiểu cột lọc, có khả năng glữ các chất bẩn và tạp chất để làm trong nước.
+ Máu là một hỗn hợp với thành phần gồm nhiều chất lỏng như: huyết tương, bạch cẩu, tiểu cẩu và hồng cầu. Khi thiếu máu hoặc mắc một số bệnh do thiếu hụt một trong các thành phẩn của máu, chúng ta cần phải truyền máu. Tiến hành tách riêng các thành phần của máu để có được thành phần cẩn sử dụng cho bệnh nhân. Sử dụng phương pháp li tâm để tách riêng các thành phần trong máu do chúng có kích thước và khối lượng riêng khác nhau.
2. Một số phương pháp đơn giản tách các chất ra khỏi hỗn hợp
- Phương pháp lọc: Dùng để tách chấtt rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
Ví dụ: Sulfur là chất rắn không tan trong nước. Sử dụng phương pháp lọc để tách riêng bột sulfur ra khỏi nước.
- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hồn hợp lỏng không đồng nhất
Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn và nước gồm 2 chất lỏng không tan lẫn vào nhau. Hỗn hợp này có sự phân lớp của 2 chất lỏng với dầu ăn nhẹ hơn, nổi lên trên lớp nước. Sử dụng phương pháp chiết để tách riêng nước và dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn - nước.
- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất rắn tan (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hổn hợp lỏng
Ví dụ: Do muối ăn là chất rắn tan được trong nước nên không thể dùng phương pháp lọc để tách muối ăn ra khỏi nước. Mặt khác, muối ăn không bị hoá hơi khi đun nóng nên có thể dùng phương pháp cô cạn để làm bay hơi nước và thu được muối ăn ở dạng rắn.
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp (có đáp án)
Câu 1: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Cây lúa. B. Cây ngô.
C. Cây lúa mì. D. Cây nho.
Câu 2: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Gạo. B. Rau xanh.
C. Thịt. D. Gạo và rau xanh.
Câu 3: Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm)
C. Lipit (chất béo). D. Vitamin.
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng về lương thực?
A. Lương thực là thức ăn chứa nhiều chất béo.
B. Rau xanh là lương thực.
C. Ngũ cốc là năm loại rau xanh.
D. Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột.
Câu 5: Thực phẩm nào dưới đây không phải là thực phẩm tự nhiên?
A. rau xanh. B. trái cây
C. cá. D. đá vôi.
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST