Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 6: Đo thời gian

Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 6: Đo thời gian

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 6: Đo thời gian sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 6.

Quảng cáo

Video Giải KHTN 6 Bài 6: Đo thời gian - Chân trời sáng tạo - Cô Phạm Hằng (Giáo viên VietJack)

Giải KHTN 6 trang 27

Hình thành kiến thức mới

Giải KHTN 6 trang 28

Quảng cáo

Giải KHTN 6 trang 29

Luyện tập

Quảng cáo

Vận dụng

Bài tập

Giải KHTN 6 trang 30

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 6 sách Chân trời sáng tạo chi tiết:

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:


Lý thuyết KHTN 6 Bài 6: Đo thời gian (hay, ngắn gọn)

1. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian

  - Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là giây (second), kí hiệu là s.

+ Ngoài ra còn dùng các đơn vị khác: giờ (hour: h), phút (minute: min), ngày, tuần, tháng…

             1 giờ = 60 phút = 3600 giây

            1 ngày = 24 giờ = 1440 phút = 86400 giây

           1 tuần = 7 ngày = 168 giờ = 10080 phút = 604800 giây.

- Để đo thời gian người ta dùng đồng hồ. Có nhiều loại đồng hồ khác nhau: Đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây, đồng hồ cát…

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian | Chân trời sáng tạo

 Đồng hồ đeo tay


Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian | Chân trời sáng tạo

     Đồng hồ treo tường

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian | Chân trời sáng tạo

    Đồng hồ để bàn

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian | Chân trời sáng tạo

Đồng hồ điện tử


Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian | Chân trời sáng tạoLý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian | Chân trời sáng tạo

       

  Đồng hồ bấm giây                      Đồng hồ cát

2. Thực hành đo thời gian

     Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.

Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp.

Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo.

Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.

Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.


Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 6: Đo thời gian (có đáp án)

Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thời gian?

A. miligiây

B. milimét

C. miligam

D. kilôgam

Câu 2. Để đo thời gian làm bài thi 60 phút ta nên sử dụng loại đồng hồ nào?

A. Đồng hồ Mặt Trời, đồng hồ treo tường

B. Đồng hồ treo tường, đồng hồ điện tử

C. Đồng hồ cát, đồng hồ bấm giây

D. Đồng hồ Mặt Trời, đồng hồ cát

Câu 3. “1 ngày = … giây”, chọn phương án đổi đúng?

A. 1 ngày = 24 giây

B. 1 ngày = 60 giây

C. 1 ngày = 86 400 giây

D. 1 ngày = 864 000 giây

Câu 4. Thiết bị nào sau đây không dùng để đo thời gian?

A. Công tơ điện

B. Đồng hồ nước

C. Đồng hồ cát

D. Đồng hồ điện tử

Câu 5. Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng loại đồng hồ nào?

A. Đồng hồ điện tử

B. Đồng hồ đeo tay

C. Đồng hồ bấm giây điện tử

D. Đồng hồ để bàn

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 6 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên