Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 33 (có đáp án): Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
Với 7 câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm KHTN 7.
Trắc nghiệm KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 33 (có đáp án): Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm KHTN 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1: Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt?
(1) Bắc giàn cho các cây trồng thân leo
(2) Trồng các cây theo luống
(3) Trồng cây thủy canh
(4) Đèn bẫy côn trùng
(5) Sử dụng bù nhìn để đuổi chim ăn ngũ cốc
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (5)
C. (3), (4), (5)
D. (2), (4), (5)
Câu 2: Đâu là ví dụ hiện tượng cảm ứng trong chăn nuôi?
(1) Dùng chuông, kẻng gọi gia súc về chuồng
(2) Nuôi cá trong bể nuôi nhân tạo
(3) Mở đèn 2 lần trong ngày để kích vịt đẻ trứng
(4) Chó chăn cừu
(5) Cho lợn ăn thức ăn tổng hợp
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (4), (5)
Câu 3: Hiện tượng bú mẹ là một tập tính đặc trưng của con non ở người và các loài động vật có vú. Theo em hiện tượng này được xếp vào loại:
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Cảm ứng ở sinh vật
D. Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.
Câu 4: Hiện tượng hướng ánh sáng có thế được sử dụng trong ứng dụng thực tiễn nào sau đây?
A. Cây nho leo giàn
B. Uốn cây bonsai
C. Kích thích hạt mẩy ở lúa
D. Kích thích nảy mầm ở đậu tương
Câu 5: Dùng đèn bẫy côn trùng là ứng dụng của tập tính “Bị thu hút bởi ánh sáng của các loài côn trùng” Tập tính này là dạng tập tính gì ở động vật
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Cảm ứng ở sinh vật
D. Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.
Câu 6: Hiện tượng mèo bắt chuột thuộc loại cảm ứng nào?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Cảm ứng ở sinh vật
D. Vừa là tập tính bẩm sinh vừa là tập tính học được.
Câu 7: Ứng dụng leo giàn trong trồng trọt các cây thân leo là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng:
A. Hướng nước
B. Hướng sáng
C. Hướng tiếp xúc
D. Hướng dinh dưỡng
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT