Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài mở đầu (có đáp án): Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8 sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh lớp 8 ôn luyện trắc nghiệm KHTN 8.
Trắc nghiệm KHTN 8 Cánh diều Bài mở đầu (có đáp án): Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây được dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao?
A. Cốc.
B. Bình tam giác.
C. Ống nghiệm.
D. Bát sứ.
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây được dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn?
A. Thìa sắt.
B. Đũa thủy tinh.
C. Kẹp gắp.
D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được.
Câu 3: Nếu dùng để kẹp ống nghiệm thì nên đặt kẹp gỗ ở vị trí là
A. gần miệng ống nghiệm.
B. ở vị trí 1/2 ống nghiệm.
C. ở vị trí 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống nghiệm xuống.
D. ở vị trí 2/3 ống nghiệm tính từ miệng ống nghiệm xuống.
Câu 4: Thao tác đúng khi sử dụng hoá chất là
A. Ngửi, nếm hóa chất.
B. Sử dụng tay tiếp xúc trực tiếp với hóa chất.
C. Sau khi lấy hóa chất xong cần phải đậy kín các lọ đựng hóa chất.
D. Đổ hóa chất trực tiếp vào cống thoát nước hoặc đổ ra môi trường.
Câu 5: Chọn đáp án đúng, đầy đủ nhất. Nhãn hóa chất cho biết:
A. Tên hóa chất.
B. Kí hiệu hóa học.
C. Hình ảnh hóa chất.
D. Các thông tin cần thiết và chủ yếu về hóa chất.
Câu 6: Trong số các hoá chất cho dưới đây, hóa chất dễ cháy nổ nhất là
A. Carbon (C).
B. Calcium hydroxide (Ca(OH)2).
C. Sulfur (S).
D. Hydrogen (H2).
Câu 7: Chọn đáp án sai. Khi đun nóng hóa chất cần phải lưu ý:
A. Hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó mới đun trực tiếp tại nơi có hóa chất.
B. Khi đun chất lỏng cần nghiêng ống nghiệm một góc khoảng 60° (so với phương nằm ngang).
C. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.
D. Khi đun chất lỏng cần nghiêng ống nghiệm một góc khoảng 45°.
Câu 8: Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ ống hóa chất là muối copper(II) sulfate xuống sàn nhà ta cần phải làm gì đầu tiên?
A. Lấy tay hốt hóa chất bị đổ vào ống hóa chất khác.
B. Dùng tay nhặt ống hóa chất đã vỡ vào thùng rác.
C. Trải giấy thấm lên dung dịch đã bị đổ ra ngoài.
D. Gọi cấp cứu y tế.
Câu 9: Nhãn hóa chất dưới đây cho biết thông tin cơ bản nào?
A. Sulfuric acid, 98%.
B. Acetic acid, 98%.
C. AR, 98%.
D. CAS, 98%.
Câu 10: Trong giờ học thực hành môn KHTN: Bạn Nam nói chuyện riêng nhiều, đến lượt giáo viên gọi Nam lên làm một thí nghiệm đơn giản sau khi học xong qui tắc và cách thực hiện thí nghiệm. Hoạt động nào mà Nam làm sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.
D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Câu 11: Khi thực hiện thí nghiệm chúng ta cần?
A. Đọc kĩ thông tin nhãn mác, hướng dẫn sử dụng, thực hiện đúng quy tắc an toàn phòng thí nghiệm.
B. Không cần thông tin nhãn mác, pha theo ước lượng.
C. Không cần thông báo cho giáo viên, tự ý thực hành và lấy hóa chất.
D. Bỏ qua cảnh báo về biển báo trong phòng thí nghiệm.
Câu 12: Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cần phải làm gì khi thu dọn thủy ngân?
A. Đóng kín cửa lại, đeo khẩu trang và găng tay, dùng chổi mềm quét dọn.
B. Mở toang cửa sổ, đi ra ngoài một thời gian cho thủy ngân bay ra, đeo găng tay và khẩu trang khi thu gọn.
C. Lấy chổi và hót rác gom thật nhanh gọn, không đeo khẩu trang.
D. Đóng kín cửa và đi ra ngoài.
Câu 13: Thiết bị nào trong mạch điện giữ an toàn cho mạch điện bằng cách tự ngắt dòng điện khi dòng điện qua nó lớn tới một giá trị nhất định?
A. Công tắc.
B. Pin.
C. Điện trở.
D. Cầu chì.
Câu 14: Chất nào có thể dùng để dập đám cháy nhỏ do xăng, dầu?
A. Nước.
B. Cát khô.
C. Cồn.
D. Nước đá.
Câu 15: Việc đầu tiên khi có đám cháy ở phòng thí nghiệm?
A. Báo động, hô hoán cho mọi người biết có đám cháy.
B. Cắt điện khu vực xảy ra cháy.
C. Sử dụng các phương tiện để dập cháy.
D. Gọi điện thoại báo cháy cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ theo số 114.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm KHTN 8 Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Trắc nghiệm KHTN 8 Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học
Trắc nghiệm KHTN 8 Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Giải SBT KHTN 8 Cánh diều
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải KHTN lớp 8 Cánh diều của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung và hình ảnh sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều