Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077)
Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077) sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 7.
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077)
Chỉ từ 100k mua trọn bộ trắc nghiệm Lịch Sử 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Căn cứ mạnh nhất của quân Tống, nơi quân Lý tiêu huỷ hết kho lương thực khi tiến công vào đất Tống để tự vệ là
A. Khâm Châu.
B. Ung Châu.
C. Liêm Châu.
D. Đức Châu.
Câu 2. Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì?
A. Chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp.
B. Kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống.
C. Chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc.
D. Kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán.
Câu 3. Viên tướng nào chỉ huy quân Tống sang xâm lược Đại Việt vào năm 1077?
A. Trương Phụ.
B. Quách Quỳ.
C. Vương Thông.
D. Hầu Nhân Bảo.
Câu 4. Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý đặt dưới sự lãnh đạo của
A.Lê Long Đĩnh.
B.Lý Thường Kiệt.
C. Lê Lợi.
D.Lê Hoàn
Câu 5. Trên đường tiến quân về Thăng Long, quân xâm lược Tống đã bị chặn lại ở
A. thành Đa Bang.
B. cửa sông Bạch Đằng.
C. thành Tây Đô.
D. bờ bắc sông Như Nguyệt.
Câu 6. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu?
A. Sông Bạch Đằng.
B. Sông Như Nguyệt.
C. Sông Mã.
D. Sông Hồng.
Câu 7. Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này
A. nằm ở ven biển có thể chặn giặc từ biển vào.
B. là biên giới tự nhiên ngăn cách Đại Việt và Tống.
C. chặn ngang con đường bộ để tiến vào Thăng Long.
D. gần sát với biên giới Trung Quốc.
Câu 8. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo?
A. Chủ động đề nghị giảng hoà.
B. Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng.
C. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
D. Tổ chức Hội thề Đông Quan với đại diện quân Tống.
Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của nhà Tống khi xâm lược Đại Việt?
A. Lấy Đại Việt làm bàn đạp tấn công Chăm-pa từ phía Bắc.
B. Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.
C. Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liêu, Hạ phải kiêng nể.
D. Đánh Đại Việt để góp phần dẹp yên mâu thuẫn trong nội bộ nước Tống.
Câu 10. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đầu hàng nhà Tống để tránh tổn thất.
B. “Đánh chắc, tiến chắc”.
C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.
D. “Tiến công trước để tự vệ”.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là sự chuẩn bị của nhà Lý trước khi quân Tống kéo sang xâm lược?
A. Xây dựng phòng tuyến chống giặc ở sông Như Nguyệt.
B. Đoàn kết với quân dân Chăm-pa để cùng chống Tống.
C. Bố trí lực lượng thuỷ binh trên biển để chặn giặc.
D. Hạ lệnh cho tù trưởng dân tộc ít người chặn giặc ở biên giới.
Câu 12. Tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) là
A. chủ động.
B. phòng ngự.
C. bị động.
D. nhân đạo.
Câu 13. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì?
A. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt.
B. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý.
C. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt.
D. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên.
Câu 14. Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân tiến đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì?
A. Xâm chiếm đất đai để mở rộng lãnh thổ Đại Việt.
B. Đòi lại phần đất mà trước kia nhà Tống chiếm giữ.
C. Buộc nhà Tống phải thần phục và cống nạp cho Đại Việt.
D. Đánh vào nơi tập trung lương thực và vũ khí của nhà Tống.
Câu 15. Vị tướng người dân tộc thiểu số nào đã có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077).
A. Quách Quỳ.
B. Triệu Tiết.
C. Hoà Mâu.
D. Thân Cảnh Phúc.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Lịch Sử 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Lịch Sử 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Lịch Sử lớp 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Lịch Sử lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT