Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - nội dung, dàn ý, giá trị, bố cục, tác giả - Ngữ văn lớp 7
Bài thơ: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Nội dung bài thơ: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Phiên âm:
- Dịch nghĩa:
- Dịch thơ:
I. Đôi nét về tác giả Trần Nhân Tông
- Trần Nhân Tông sinh năm 1258, mất năm 1308, tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông
- Ông là một ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái, đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên thắng lợi vẻ vang
- Ông theo đạo Phật. Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay) và trở thành vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử
- Trần Nhân Tông là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần
II. Đôi nét về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
1. Hoàn cảnh ra đời
Bài thơ được sáng tác trong dịp Trần Nhân Tông được về thăm quê cũ ở Thiên Trường (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay)
2. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh thôn xóm vùng Thiên Trường trong buổi chiều tà
- Phần 2 (hai câu còn lại): Cảnh sắc đồng quê dân dã, mờ ảo trong buổi chiều tà
3. Giá trị nội dung
Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ. Qua đó giúp chúng ta thấy rằng, tác giả tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã
4. Giá trị nghệ thuật
- Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo
- Nhịp thơ êm ái hài hòa
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
III. Dàn ý phân tích tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Trần Nhân Tông
- Giới thiệu bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ,…)
II. Thân bài
1. Hai câu thơ đầu
- Thời gian: buổi chiều tà, sắp về tối
- Không gian: trước xóm sau thôn – khung cảnh làng quê Việt Nam
- Cảnh vật: “bán vô bán hữu” - phong cảnh mờ ảo, vừa như có lại vừa như không có, vừa thực, lại vừa không có thực gợi nên quang cảnh làng quê yên bình đang mờ trong sương khói, cảnh vừa có nét thực vừa có nét ảo
⇒ Bức tranh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ như một bức tranh
2. Hai câu còn lại
- Cảnh vật hiện lên nơi làng quê trong buổi chiều tà mờ ảo:
+ Đàn trâu trở về
+ Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
⇒ Cảnh vật bình dị, gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam
- Âm thanh: sáo vẳng – tiếng sao văng vẳng đâu đó nơi chốn làng quê
⇒ Bức tranh làng quê thanh bình, yên ả và nên thơ
⇒ Giữa khung cảnh làng quê ấy, tác giả như chìm đắm vào cảnh vật, non sông mình, tác giả mở rộng tấm lòng đón nhận vẻ đẹp bình dị, yên bình của cuộc sống
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung: bức tranh làng quê trầm lặng, thanh bình, nên thơ và vè đẹp tâm hồn của tác giả
+ Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, nhịp thơ êm đềm, ngôn ngữ miêu tả mang màu sắc hội họa…
Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 7 hay khác:
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:
- Soạn Văn 7 (hay nhất)
- Soạn Văn 7 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 7 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm Văn 7
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 7
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
- Giải vở bài tập Ngữ văn 7
- Top 48 Đề kiểm tra Ngữ Văn 7 (có đáp án)
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 7 tại khoahoc.vietjack.com
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn Văn 7
- Soạn Văn 7 (bản ngắn nhất)
- Văn mẫu lớp 7
- Đề kiểm tra Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Giải bài tập Toán 7
- Giải SBT Toán 7
- Đề kiểm tra Toán 7 (200 đề)
- Giải bài tập Vật lí 7
- Giải sách bài tập Vật lí 7
- Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 7
- Giải bài tập Sinh học 7
- Giải bài tập Sinh 7 (ngắn nhất)
- Giải vở bài tập Sinh học 7
- Bài tập trắc nghiệm Sinh học 7
- Giải bài tập Địa Lí 7
- Giải bài tập Địa Lí 7 (ngắn nhất)
- Giải sách bài tập Địa Lí 7
- Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 7
- Giải bài tập Tiếng anh 7
- Giải sách bài tập Tiếng Anh 7
- Giải bài tập Tiếng anh 7 thí điểm
- Giải sách bài tập Tiếng Anh 7 mới
- Giải bài tập Lịch sử 7
- Giải bài tập Lịch sử 7 (ngắn nhất)
- Giải vở bài tập Lịch sử 7
- Giải tập bản đồ Lịch sử 7
- Giải bài tập Tin học 7
- Giải bài tập GDCD 7
- Giải bài tập GDCD 7 (ngắn nhất)
- Giải sách bài tập GDCD 7
- Giải bài tập tình huống GDCD 7
- Giải bài tập Công nghệ 7