Chiếu dời đô (Tác giả Tác phẩm - sách mới)
Tác giả tác phẩm Chiếu dời đô chương trình sách mới giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm của văn bản.
Chiếu dời đô (Tác giả Tác phẩm - sách mới)
Bài giảng: Chiếu dời đô - Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)
I. Đôi nét về tác giả Lý Thái Tổ
- Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ
- Quê quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Ông là người thông minh, có chí lớn, lập được nhiều chiến công
+ Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ
+ Khi Lê Ngọa mất ông được tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
- Phong cách sáng tác: Sáng tác của ông chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận nước
II. Đôi nét về tác phẩm Chiếu dời đô
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
2. Bố cục
- Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “không thể không dời đổi”: Đưa ra những lí do, cơ sở của việc dời đô.
- Phần 2: “Huống gì” đến “muôn đời”: Những lí do chọn Đại La làm kinh đô
- Phần 3: Còn lại: Thông báo quyết định dời đô
3. Giá trị nội dung
- Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh
4. Giá trị nghệ thuật
- Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng
- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.
- Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
- Có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
III. Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu dời đô
I/ Mở bài
- Giới thiệu vài nét về tác giả Lý Công Uẩn- là một vị vua sáng suốt, anh minh của dân tộc, là người có tầm nhìn xa trông rộng, thông minh tài trí.
- Chiếu dời đô là một tác phẩm đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử của dân tộc
II/ Thân bài
1. Lí do cần dời đô
- Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài
+ Nhà Thương: 5 lần dời đô
+ Nhà Chu: 3 lần dời đô
- Mục đích:
+ Kinh đô được đặt ở một nơi trung tâm của đất trời, phong thủy và khẳng định vị thế
+ Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn
+ Là nơi thích hợp để có thế tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu
- Kết quả:
+ Vận mệnh đất nước được lâu dài
+ Phong tục, tập quán, lối sống đa dạng, phồn thịnh
- Nhà Đinh- Lê đóng đô một chỗ là hạn chế
- Hậu quả:
+ Triều đại không lâu bền, suy yếu không vững mạnh dễ dàng bị suy vong
+ Trăm họ hao tổn
+ Số phận ngắn ngủi, không tồn tại
+ Cuộc sống, vạn vật không thích nghi
⇒ Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường
2. Nguyên nhân chọn Đại La làm kinh đô
- Các lợi thế của thành Đại La
+ Về lịch sử: là kinh đô cũ của Cao Vương
+ Về địa lí: Trung tâm trời đất, địa thế rộng mà bằng, đất cao mà thoáng, địa thế đẹp, lợi ích mọi mặt
+ Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt, mọi vật phong phú, tốt tươi, là mảnh đất thịnh vượng ⇒ Xứng đáng là nêi định đô bền vững, là nêi để phát triển, đưa đất nước phát triển phồn thịnh
- Bài Chiếu bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn có tính chất tâm tình khi nhà vua hỏi qua ý kiến các quần thần
⇒ Luận cứ có tính thuyết phục vì được phân tích trên nhiều mặt ⇒ Chọn Đại La làm kinh đô là một lựa chọn đúng đắn, nên đây xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vướng muôn năm.
III/ Kết bài
- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật: Bài chiếu như một lời tâm sự của nhà vua với nhân dân, quần thần, cho thấy sự thấu tình đạt lí, thể hiện sự anh minh của nà vua trong sự nghiệp gây dựng đất nước
- Liên hệ bản thân: Học tập tích cực, rèn luyện tu dưỡng đạo đức để kế tục sự nghiệp xây dựng quê hưêng đất nước
Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 8 hay khác:
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
- Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)
- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)
- Thuế máu (Hồ Chí Minh)
- Đi bộ ngao du (Ru-xô)
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:
- Soạn Văn 8
- Soạn Văn 8 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn lớp 8 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 8
- Tác giả - Tác phẩm Văn 8
- Tài liệu Ngữ văn 8 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8
- Giải vở bài tập Ngữ văn 8
- Top 55 Đề thi Ngữ Văn 8 có đáp án
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều