Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và C(0; −4; 0)

Giải SBT Toán 12 Cánh diều Bài tập cuối chương 2

Bài 42 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và C(0; −4; 0).

a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

d) Tính chu vi tam giác ABC.

e) Tính cosBAC^.

Quảng cáo

Lời giải:

a) Ta có: AB = (1; 1; 1); AC = (−1; −4; −1); kAC = (−k; −4k; −k).

Nhận thấy AB ≠ kAC với mọi k ∈ ℝ.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Gọi tọa độ điểm D là D(x; y; z). Ta có: DC = (−x; −4 – y; −z).

Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB=DCTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và C(0; −4; 0)

Vậy D(−1; −5; −1).

c) Gọi G(xG; yG; zG) là trọng tâm tam giác ABC, lúc này ta có:

xG = xA+xB+xC3 = 1+2+03 = 1;

yG = yA+yB+yC3 = 0+1+(4)3 = −1;

zG = zA+zB+zC3 = 1+2+03 = 1.

Vậy tọa độ của điểm G(1; −1; 1).

d) Ta có: AB = |AB| = 12+12+12 = 3;

   AC = |AC| = (1)2+(4)2+(1)2 = 32;

   BC = |BC| = (02)2+(41)2+(02)2 = 33.

Vậy chu vi tam giác ABC là: 3 + 32 + 33.

e) Trong tam giác ABC, ta có:

cosBAC^ = cosAB,AC = Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) và C(0; −4; 0) = 1.(1)+1.(4)+1.(1)3 . 32 = 63.

Quảng cáo

Lời giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 2 hay khác:

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác