Giải SBT Vật lí 10 trang 36 Cánh diều

Với Giải SBT Vật lí 10 trang 36 trong Chủ đề 3: Năng lượng Sách bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Vật lí 10 trang 36.

Giải SBT Vật lí 10 trang 36 Cánh diều

Bài 3.5 trang 36 sách bài tập Vật lí 10: Một ô tô có khối lượng m = 1,30.103 kg di chuyển trên đoạn đường ABCD có dạng như hình 3.1, trong đó BC là đoạn đường nằm ngang ở độ cao

h = 50,0 m so với mặt phẳng nằm ngang chứa AD. Biết rằng BC = 20 km, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2, độ dài các cung cong nối các đoạn đường thẳng với nhau rất nhỏ so với chiều dài của các đoạn thẳng đó, hãy tính công của trọng lực trên các đoạn đường AB, BC, CD.

Một ô tô có khối lượng m = 1,30.10^3 kg di chuyển trên đoạn đường ABCD

Quảng cáo

Lời giải:

Công của trọng lực trên các đoạn đường AB, BC và CD

AAB=mgh=1,3.103.9,8.50=637kJ

ABC=0

ACD=mgh=1,3.103.9,8.50=637kJ

Bài 3.6 trang 36 sách bài tập Vật lí 10: Một chiếc xe khối lượng m = 10,0 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi v = 40,0 km/h. Biết gia tốc rơi tự do là

g = 9,80 m/s2.

a. Tính lực mà mặt đường tác dụng lên xe.

b. Tính công của lực mà mặt đường tác dụng lên xe.

Quảng cáo


Lời giải:

a. Vì xe chuyển động với vận tốc không đổi nên lực mà mặt đường tác dụng lên xe cân bằng với trọng lượng của xe, có chiều hướng thẳng đứng lên trên và độ lớn bằng:

F = mg = 10000 . 9,8 = 98 kN

b. Vì lực mà mặt đường tác dụng lên xe vuông góc với phương chuyển động của xe nên công của lực mà mặt đường tác dụng lên xe: A = 0

Bài 3.7 trang 36 sách bài tập Vật lí 10: Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m = 65,5 mg chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 9,00 m/s. Biết rằng gia tốc rơi tự do hầu như không phụ thuộc vào độ cao và có giá trị g = 9,80 m/s2. Tính công của trọng lực và công của lực cản thực hiện lên giọt nước mưa nói trên trong giai đoạn nó rơi từ độ cao h = 10,0 m xuống mặt đất, giả sử trong giai đoạn này khối lượng và hình dạng của giọt nước mưa đang xét hầu như không thay đổi.

Quảng cáo

Lời giải:

Công của trọng lực: Ap=mgh=65,5.106.9,8.10=6,42.103J

Vì giọt nước mưa chuyển động thẳng đều nên theo định luật III Newton, ta có lực cản cân bằng với trọng lượng của vật. Công của lực cản AC=FCh=mgh=6,42.103J

Bài 3.8 trang 36 sách bài tập Vật lí 10: Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α=60,0° , để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10,0 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ=0,250 ; thành phần thẳng đứng của lực F hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi tự do

g = 9,8 m/s2. Tính:

a. Công của trọng lực.

b. Công của lực F.

c. Công của lực ma sát.

Quảng cáo

Lời giải:

a. Công của trọng lực: Ap = 0

b. Giản đồ vecto

Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc

Từ định luật II Newton: F+P+N+Fms=0 (do vật chuyển động đều)

Vì vật chuyển động thẳng đều nên độ lớn của lực ma sát bằng độ lớn của thành phần nằm ngang của lực F.

Theo phương Ox: FcosαFms=0FcosαμN=0

Theo phương Oy: N+Fsinα=PN=mgFsinα

μmgFsinα=Fcosα

F=μmgcosα+μsinα

Công của lực F:

AF=Fscosα=μmgscosαcosα+μsinα855J

c. Lực ma sát: Fms=μN=μmgFsinα

Công của lực ma sát

Ams=μmgFsinαs=μmgscosαcosα+μsinα855J

Bài 3.9 trang 36 sách bài tập Vật lí 10: Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α=30,0° , để đẩy vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 15,0 m với vận tốc không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ=0,30 ; thành phần thẳng đứng của lực F hướng từ trên xuống dưới, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Tính

a. Công của trọng lực.

b. Công của lực F.

c. Công của lực ma sát.

Lời giải:

Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc

a. Công của trọng lực AP = 0

b. Từ định luật II Newton: F+P+N+Fms=0 (do vật chuyển động đều)

Theo phương Ox: FcosαFms=0Fcosα=μN

Theo phương Oy: N=Fsinα+PN=mg+Fsinα

Vì vật chuyển động thẳng đều nên độ lớn của lực ma sát bằng độ lớn của thành phần nằm ngang của lực F.

μmg+Fsinα=Fcosα

F=μmgcosαμsinα=0,3.50.9,8cos3000,3.sin300205(N)

Công của lực F là

A=Fscosα=205.15.cos3002663J

c. Công của lực ma sát là

Ams=μmg+Fsinαs=0,3(50.9,8+205.sin300).152666,25J

Lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Chủ đề 3: Năng lượng Cánh diều hay khác:

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Cánh diều khác
Tài liệu giáo viên