Soạn bài Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh ngắn nhất năm 2021
Soạn bài Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh ngắn nhất năm 2021
A. Soạn bài Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh (ngắn nhất)
Nội dung bài học
- Văn bản thuyết minh cần chuẩn xác vì vậy những tri thức phải có tính khách quan khoa học, đáng tin cậy
- Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn để thu hút người đọc vì vậy cần sử dụng hình tượng sinh động nhiều so sánh cụ thể, câu văn biến hóa linh hoạt
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản
2. Luyện tập
a. Viết như vậy không chuẩn xác vì
- Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.
- Chương trình Ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ
- Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố.
b. Câu nêu ra trong SGK chưa chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của những từ "thiên cổ hùng văn”: là áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải áng hùng văn viết trước đây một nghìn năm.
c. Văn bản dẫn trong bài tập không thể dùng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì nội dung không nói đến ông với tư cách nhà thơ
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp đảm bảo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
2. Luyện tập
(1) Tác giả đã dùng các biện pháp
- Tác giả đã đưa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng..
- Luận điểm khái quát đã trở nên cụ thể, dễ hiểu, việc thuyết minh trở nên hấp dẫn, sinh động
(2) Tác dụng tạo hứng thú
- Tâm lý chung người tham quan muốn biết thêm về truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó
- Kể về truyền thuyết khiến cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo
Hướng dẫn soạn bài
Đoạn văn thuyết minh của nhà văn Vũ Bằng hấp dẫn, sinh động vì:
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: nghi vấn, cảm thán
- Dùng các thủ pháp: so sánh, liên tưởng
- Biểu lộ cảm xúc: “trông mà thèm quá”, “có ai lại đừng vào ăn cho được”...
Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
Bài giảng: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên VietJack)
B. Kiến thức cơ bản
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác:
- Tính chuẩn xác: đúng với chân lí, với chuẩn mực được thừa nhận.
- Tính chuẩn xác là yêu cầu của văn bản thuyết minh nhằm đảm bảo mục đích của văn bản thuyết minh: cung cấp các tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp cho hiểu biết của người đọc (người nghe) thêm chính xác và phong phú.
- Các yêu cầu đảm bảo tính chuẩn xác:
+ Tìm hiểu thấu đáo đối tượng thuyết minh trước khi viết.
+ Thu thập đầy đủ các tài liệu tham khảo, đặc biệt là các tài liệu có giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học tên tuổi, các cơ quan có thẩm quyền về đối tượng thuyết minh.
+ Cập nhật những thay đổi của các thông tin.
2. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh:
- Tính hấp dẫn: có sự lối cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.
- Các biện pháp làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn:
+ Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn ko trừu tượng, mơ hồ (dẫn chứng cụ thể, sinh động).
+ So sánh.
+ Kết hợp sử dụng các kiểu câu.
+ Khi cần phải phối hợp nhiều loại kiến thức
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 ngắn nhất năm 2021 hay khác:
- Soạn bài Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)
- Soạn bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)
- Soạn bài Khái quát lịch sử tiếng Việt
- Soạn bài Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)
- Soạn bài Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều