Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng ngắn nhất

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng ngắn nhất năm 2021

A. Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (ngắn nhất)

Bài 1 (trang 74 sgk Ngữ văn 11 Tập 1):

- Trong câu thơ này, từ “” được dùng với nghĩa gốc: bộ phận của cây, ở ngọn, cành; màu xanh, mỏng và dẹt, có gân

- Các trường hợp chuyển nghĩa của từ:

+ chỉ bộ phận cơ thể người.

+ chỉ vật bằng giấy, mỏng

+ chỉ vật bằng vải.

+ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ.

+ chỉ vật bằng kim loại, dát mỏng

- Từ dùng ở các trường nghĩa khác nhau nhưng có điểm chung: Các vật này có điểm giống nhau: hình dang mỏng , dẹt

Bài 2 (trang 74 sgk Ngữ văn 11 Tập 1):

- Cô ấy đã đi cứu người rồi, quả là một trái tim nhân hậu

- Anh ấy đã chắc suất một chân trong đội bóng

- Nó có tai mắt trong này đó, hãy cẩn thận!

- Qủa là một cái đầu thông minh hết phần thiên hạ

Bài 3 (trang 75 sgk Ngữ văn 11 Tập 1):

- chua chát => Nghe hoàn cảnh mới thấy chua chát làm sao.”

- đắng cay => cuộc đời nó nhiều đắng cay quá

Bài 4 (trang 75 sgk Ngữ văn 11 Tập 1):

* Từ cậy: thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả chắc chắn của sự giúp đỡ ấy.

* Từ chịu:

- chịu : chấp nhận theo một lẽ nào đó mà không thể từ chối dù có thể không hài lòng.

=> Trong hoàn cảnh của Th.Kiều, dùng các từ cậy, chịu là thích hợp hơn.

Bài 5 (trang 75 sgk Ngữ văn 11 Tập 1):

- Câu a:

+ Từ “Canh cánh”: vừa chỉ việc thường xuyên xuất hiện trong NKTT, vừa chỉ tâm tư day dứt triền miên của Bác Hồ

- Câu b:

+ Có thể dùng từ dính dáng hoặc liên can

- Câu c:

+Dùng từ bạn rất lịch sự trang trọng, hợp với ngoại giao.

Xem thêm các bài soạn Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng hay, ngắn khác:

B. Kiến thức cơ bản

I. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

- Tính nhiều nghĩa của từ là kết quả của quá trình chuyển nghĩa. Quá trình chuyển nghĩa được thực hiện theo hai phương thức cơ bản là: ẩn dụ và hoán dụ. Chuyển tên gọi của đối tượng này sang tên gọi của đối tượng khác khi giữa chúng có mối liên hệ tương đồng hay tiếp cận.

II. Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm

- Từ nhiều nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

- Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm

Từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm

Giống nhau

Cùng một hình thức âm nhưng có nhiều nghĩa

Khác nhau

Các nghĩa có mối quan hệ với nhau tạo thành hệ thống

Các nghĩa không có mối quan hệ nào

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 11 ngắn nhất năm 2021 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên