Trắc nghiệm Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Với 23 câu hỏi trắc nghiệm Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ Ngữ văn lớp 10 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 10.

Trắc nghiệm Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Vài nét về tác giả A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu

Câu 1. Tác giả của văn bản “Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ” là ai?

A. Bảo Ninh

B. Đoàn Giỏi

C. A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu

D. Mô -li-e

Câu 2. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ thuộc thể loại gì?

A. Văn thuyết minh.

B. Văn chính luận.

C. Tùy bút.

D. Truyện dài.

Quảng cáo

Câu 3. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Khi Nguyễn Trãi mất.

B. Khi tác giả A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu đang làm tổng giám đốc của UNESCO.

C. Khi Nguyễn Trãi được giải oan.

D. Khi đất nước chiến thắng giặc Minh.

Vài nét về văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ

Câu 1. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ là sáng tác của ai?

A. Gac-xi-a Mac-ket.

B. Hê-ming-uê.

C. A-ma-đu M-ta Mơ Bâu.

D. Ham-let.

Quảng cáo

Câu 2. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ thuộc thể loại gì?

A. Văn thuyết minh.

B. Văn chính luận.

C. Tùy bút.

D. Truyện dài.

Câu 3. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Khi Nguyễn Trãi mất.

B. Khi tác giả A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu đang làm tổng giám đốc của UNESCO.

C. Khi Nguyễn Trãi được giải oan.

D. Khi đất nước chiến thắng giặc Minh.

Quảng cáo

Câu 4. Nhân vật chính trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ là ai ?

A. Là một nhà văn hóa nổi tiếng của Việt Nam.

B. Là một nhà quân sự nổi tiếng của Việt Nam.

C. Là một đại thi hào nổi tiếng của Việt Nam.

D. Là vị chủ tịch vĩ đại của Việt Nam.

Câu 5. Nhan đề văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ do ai đặt?

A. Nguyễn Trãi.

B. A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu.

C. Nhóm biên soạn.

D. Bộ Giáo dục.

Câu 6. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ là gì?

A. Thuyết minh.

B. Tự sự.

C. Nghị luận.

D. Miêu tả.

Câu 7. Đâu là nội dung chính của văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ?

A. Ca ngợi tình yêu, tình cảm gia đình đẹp đẽ, mộc mạc trong con người Nguyễn Trãi.

B. Ca ngợi hình ảnh người trí thức Nguyễn Trãi trong thời buổi đất nước khó khăn.

C. Khẳng định những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi và tầm vóc của ông.

D. Ca ngợi tinh thần yêu nước của Nguyễn Trãi.

Câu 8. Điền vào chỗ trống để được thông tin đúng về văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ:

Bài văn chính luận khẳng định con người anh hùng Nguyễn Trãi là một người (…) và cũng là con người nghệ sĩ yêu (…) bằng việc đưa ra lập luận và đưa ra những thành công trong con người và sự nghiệp của Nguyễn Trãi.

A. nhân đạo/ cái đẹp.       

B. yêu nước/ quê hương.

C. trung quân ái quốc/ thiên nhiên.

D. nhân hậu/ quê hương.

Câu 9. Những tình cảm nào được thể hiện trong văn bản Dưới bóng hoàng lan?

A. Tình cảm quê hương, tình yêu thiên nhiên, đất nước.

B. Tình bạn, tình cảm quê hương, tình yêu đôi lứa.

C. Tình cảm gia đình, tình đồng chí, tình yêu.

D. Tình cảm gia đình, tình cảm quê hương, tình yêu đôi lứa.

Câu 10. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ là:

A. Lập luận chặt chẽ, logic.

B. Sử dụng nhiều điển cố, điển tích.

C. Sử dụng các hình ảnh thân quen, gần gũi với đời sống nhân dân.

D. Cả 3 phương án trên.

Phân tích văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ

Câu 1. Chủ đề của văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ là gì?

A. Nguyễn Trãi sống từ 1380 đến 1442. Vào thời kì này, Việt Nam đã là một quốc gia lâu đời với những tín ngưỡng, phong tục, thể chế, văn học và nghệ thuật biểu thị một cá tính dân tộc đặc thù.

B. Tiếng nói của ông vẫn nguyên vẹn trong đó, một cách tuyệt diệu, tiếng nói “của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc mình.

C. Các nhà thơ của một đất nước thường là sứ giả của dân tộc họ.

D. Nhà thơ Việt Nam, đồng thời là một thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người ấy, để lại cho chúng ta bài học gì?

Câu 2. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau:

Nguyễn Trãi là một nhà ngoại giao, (…), nhà thơ không thể tách rời. Cả ba cùng hỗ trợ lẫn nhau để thể hiện trọn vẹn và sâu sắc nhất tấm lòng (…) của ông.

(Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ - A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu)

A. nhà văn/ nhân ái.

B. nhà hiền triết/ yêu nước thương dân.

C. nhà lãnh đạo/ nhân văn.

D. nhà triết học/ yêu đời.

Câu 3. Trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, tác giả A-ma-đu cho rằng các nhà thơ có vai trò gì đối với dân tộc?

A. Quyết định đến sự phát triển của mỗi dân tộc.

B. Quyết định đến sự tồn vong của mỗi dân tộc.

C. Là sứ giả của dân tộc.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 4. Nguyễn Trãi quan niệm như thế nào về đạo làm tướng?

A. Lấy nhân nghĩa làm gốc.

B. Lấy trí dũng làm nền. 

C. Lấy trung quân ái quốc làm cơ sở.

D. Đáp án A và B.

Câu 5. Hai câu thơ dưới đây được trích trong tác phẩm nào của Nguyễn Trãi?

Lo trước bình sinh môm một chí,

Thức chong ngồi lạnh chỉ ôm chiên.

A. Chu trung ngẫu thành.

B. Ngôn chí.

C. Thuật hứng.

D. Hải khẩu dạ bạc hữu cảm.

Câu 6. Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi không được nhắc đến trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ?

A. Lam Sơn thực lục.

B. Dư địa chí.

C. Quân trung từ mệnh tập.

D. Bình Ngô đại cáo.

Câu 7. Trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, câu văn nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi?

Chọn đáp án không đúng:

A. Nguyễn Trãi sống từ 1380 đến 1442.

B. Tiếng nói "của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc".

C. Thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người.

D. Sáu trăm năm sau nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn là nỗi thao thức canh cánh trong lòng tất cả mọi người yêu công lí và nhân đạo trên đời này.

Câu 8. Trong văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, tác giả đã trích dẫn câu thơ nào của Thuật hứng – Bài 5 vào bài viết?

A. Ðến trường đào mận ngạt chăng thông,

Quê cũ ưa làm chủ cúc thông.

B. Sầu nặng Thiếu Lăng biên đã bạc,

Hứng nhiều Bắc Hải chén chưa không.

C. Mai chăng bẻ, thương cành ngọc,

Trúc nhặt vun, tiếc cháu rồng.

D. Bui một tấc lòng ưu ái cũ,

Ðêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.

Câu 9. Câu văn sau sử dụng thành phần biệt lập nào?

Ngoài Quân trung từ mệnh tập nổi tiếng và Dư địa chí – một tiểu luận địa lí học xưa nhất của Việt Nam – ngoài thơ bằng tiếng Hán cổ, Nguyễn Trãi còn có một tập thơ 254 bài viết bằng tiếng Việt.

A. Thành phần phụ chú.

B. Thành phần cảm thán.

C. Thành phần tình thái.

D. Thành phần gọi đáp.

Câu 10. Theo văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ, sau khi về ở ẩn, Nguyễn Trãi thường viết về đề tài gì?

A. Tình yêu thương giữa người với người.

B. Vẻ đẹp đất nước.

C. Vẻ đẹp nơi ẩn dật, niềm vui bốn mùa.

D. Tình yêu đôi lứa.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên