Nội dung chính bài Tục ngữ và sáng tác văn chương hay nhất - Chân trời sáng tạo

Với nội dung chính bài Tục ngữ và sáng tác văn chương Ngữ văn lớp 7 hay nhất bộ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm được nội dung của tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương.

Nội dung chính bài Tục ngữ và sáng tác văn chương - Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương đã chứng minh cho vấn đề: Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương.

Bố cục Tục ngữ và sáng tác văn chương

Bố cục: 2 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “là vì thế’: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện Nàng Bân

Phần 2: Còn lại: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay

Tóm tắt Tục ngữ và sáng tác văn chương

Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 1

Truyện Nàng Bân với câu tục ngữ: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân là kiểu thời tiết do gió mùa đông gây ra ở miền Bắc nước ta: nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa cuối mùa đông lạnh ẩm và truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay với câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn khuyên chúng ta: phải biết khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tránh lãng phí và biết bảo vệ những loài động vật quý hiếm.

Tóm tắt tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương - Mẫu 2

Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương. Truyện Nàng Bân với câu tục ngữ: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân và truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay với câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn là hai ví dụ tiêu biểu.

Tác giả - tác phẩm: Tục ngữ và sáng tác văn chương

I. Tác giả văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương

Sưu tầm

II. Tìm hiểu tác phẩm Tục ngữ và sáng tác văn chương

1. Thể loại: 

Tục ngữ và sáng tác văn chương thuộc thể loại nghị luận văn học

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Sưu tầm

3. Phương thức biểu đạt:

Tục ngữ và sáng tác văn chương có phương thức biểu đạt là nghị luận

4. Tóm tắt văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương: 

Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương. Truyện Nàng Bân với câu tục ngữ: Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân và truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay với câu tục ngữ: Chim trời cá nước, ai được nấy ăn là hai ví dụ tiêu biểu

5. Bố cục bài Tục ngữ và sáng tác văn chương: 

Tục ngữ và sáng tác văn chương có bố cục gồm 2 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “là vì thế’: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện Nàng Bân

Phần 2: Còn lại: Câu tục ngữ xuất hiện trong truyện “Chim trời, cá nước…” – Xưa và nay

6. Giá trị nội dung: 

- Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương đã chứng minh cho vấn đề: Tục ngữ không chỉ xuất hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn chương.

7. Giá trị nghệ thuật: 

- Dẫn chứng cụ thể, hợp lí

- Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục

Để học tốt bài học Tục ngữ và sáng tác văn chương lớp 7 hay khác:

Xem thêm nội dung chính các tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay nhất khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên