Top 15 Tóm tắt Trỏ gió (hay, ngắn nhất) - Kết nối tri thức

Với tóm tắt Trở gió Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, ngắn nhất giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài Trở gió lớp 7.

Tóm tắt Trở gió - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Quảng cáo

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 1

Đoạn trích là những tâm tư, cảm nhận của tác giả khi mùa gió về. Những tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang vừa bực vừa mừng, ngóng chờ, vội vã. Nhưng cũng chính những cơn gió chướng lại là một phần của cuộc sống của nhân vật “tôi”, nhắc đến nó sẽ khiến tác giả da diết nỗi nhớ cùng những hình ảnh về quê nhà. 

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 2

“Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư viết về những cảm giác của tác giả khi ngóng chờ những cơn gió chướng. Mùa gió về cũng đem theo cảm xúc, tâm tư lộn xộn, vội vã vì chẳng kịp làm gì mà thời gian đã trôi đi nhanh. Gió chướng về cũng là lúc một năm mới đến, chúng dần trở thành một phần không thể thiếu của nhân vật “tôi” trong bài viết, đến mức tác giả có thể nghe đến nó mà “chết giấc” trong nỗi nhớ quê nhà.

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 3

Đoạn trích là cuộc hẹn của nhân vật “tôi” cùng với những cơn gió chướng. Đối với tác giả, mỗi lần mùa gió về, tâm trạng của “tôi” lại lộn xộn, ngổn ngang vừa bực vừa không rõ ràng. Mặc dù nuối tiếc vì thời gian trôi gấp gáp với nhiều chuyện chưa thể thực hiện, nhưng nhân vật “tôi” vẫn mong gió chướng về, bởi những cơn gió này đã trở thành một phần của cuộc sống, của những kí ức tươi đẹp nơi quê nhà.

Quảng cáo

Top 15 Tóm tắt Trỏ gió (hay, ngắn nhất) | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 4

Văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư là những tâm tư của tác giả về trận gió chướng (gió mùa) cuối năm với sự biến đổi của cảnh vật cũng như sự thay đổi trong cách cảm, cách nghĩ của con người. Đối với tác giả, tình cảm với mùa gió cũng giống như một phần kí ức về quê hương, nhắc đến hai từ “gió chướng”, tác giả sẽ chết giấc trong nỗi nhớ quê nhà không gì có thể mua được.

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 5

Qua đoạn trích Trở gió, tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã tạo nên một hình dung trọn vẹn về những cơn gió chướng. Mùa gió chướng về không chỉ là sự thay đổi thời tiết, báo hiệu một năm cũ sắp qua, mà còn gợi trong tâm trạng của con người những cảm xúc ngóng chờ, vội vã ngổn ngang. Dẫu vậy, hai từ “gió chướng” vẫn gắn liền với nỗi nhớ và những kỉ niệm về gia đình và quê hương vô cùng đẹp đẽ, không thể nào quên.

Quảng cáo

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 6

"Trở gió" viết về những cảm xúc của nhân vật "tôi" khi ngóng chờ cơn gió chướng. Mùa gió về làm "tôi" vừa mừng vừa bực bởi như vậy là sắp hết năm, bản thân sẽ già đi một tuổi và thời gian trông ngày càng nhanh. Từng cơn gió chướng cũng báo hiệu Tết đến, mọi người được mua sắm quần áo mới. Gió chướng còn gắn liền với mùa thu hoạch lúa. Đặc biệt, hơn hết, gió chướng mang đến hương vị quê hương, khơi gợi nỗi nhớ nhà của nhân vật "tôi".

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 7

Văn bản "Trở gió" của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nói về cảm xúc đan xen lẫn lộn của nhân vật "tôi" khi mùa gió về. "Tôi" cảm thấy buồn tủi vì gió về báo hiệu sắp hết một năm, bản thân thêm một tuổi. Nhưng trên hết, "tôi" vẫn luôn ngóng trông, chờ đợi gió chướng. Gió xuất hiện cũng là lúc Tết đến, xuân về, ai ai cũng được sắm quần áo mới. Những cơn gió đó còn song hàng cùng mùa thu hoạch. Và thấy gió chướng, "tôi" lại càng cảm thấy nhớ quê nhà da diết.

Quảng cáo

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 8

"Trở gió" của Nguyễn Ngọc Tư viết về những dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" trong khoảnh khắc đợi gió chướng về. Ban đầu, "tôi" thấy hơi buồn khi nghĩ tới việc gió về là sắp hết một năm, bản thân sẽ già thêm một tuổi. Nhưng sự mong chờ, ngóng trông đã lấn át cảm xúc ấy. "Tôi" chờ đợi gió chướng về bởi nó báo hiệu Tết gần đến, mọi người có thể đi mua sắm đồ mới. Từng cơn gió đến cũng là lúc mùa thu hoạch diễn ra. Và gió chướng xuất hiện làm lòng "tôi" lại thấy chông chênh nỗi nhớ quê hương.

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 9

"Trở gió" nói về xúc cảm của nhân vật "tôi" lúc chờ đón cơn gió dữ. Mùa gió về khiến "em" vừa mừng vừa tủi vì điều đó có tức là một năm sắp hết, em sẽ thêm một tuổi và thời kì như trôi nhanh hơn. Mỗi đợt gió xấu về cũng báo hiệu Tết tới, mọi người sắm sửa quần áo mới. Gió còn gắn liền với mùa thu hoạch lúa. Đặc thù hơn hết là gió chướng mang hương vị quê hương, khơi gợi nỗi nhớ da diết của nhân vật "tôi".

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 10

Văn bản "Trở gió" của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nói về những xúc cảm lộn lạo của nhân vật "tôi" lúc gió mùa chướng về. "Em" thấy buồn vì gió báo hiệu một năm đã hết, bản thân thêm một tuổi. Nhưng trên tất cả, "tôi" vẫn luôn đợi, chờ gió. Những cơn gió xuất hiện cũng là lúc Tết tới, xuân về, người nào cũng sắm sửa quần áo mới. Những cơn gió đó song song với mùa gặt. Và nhìn thấy gió, "tôi" lại càng thấy nhớ nhà.

Tóm tắt Trở gió - Mẫu 11

Đoạn trích Trở gió là những tâm tư, cảm nhận của tác giả khi mùa gió về. Những tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang vừa bực vừa mừng, ngóng chờ, vội vã. Nhưng cũng chính những cơn gió chướng lại là một phần của cuộc sống của nhân vật “tôi”, nhắc đến nó sẽ khiến tác giả da diết nỗi nhớ cùng những hình ảnh về quê nhà.

Để học tốt bài học Trở gió lớp 7 hay khác:

Tác giả - tác phẩm: Trở gió

I. Tác giả văn bản Trở gió

Trở gió | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, quê ở Cà Mau, sáng tác thành công ở nhiều thể loại: truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết, Văn của Nguyễn Ngọc Tự trong sáng, mộc mạc, thể hiện một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu yêu thương. Tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư được tập hợp trong một số cuốn sách tiêu biểu như: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (2005). Không ai qua sông (2016), Biên sử nước (2020),.. 8 Quên phức (như quên phát, quên béng): quên hẳn đi, không còn nhớ đến.

II. Tìm hiểu tác phẩm Trở gió

1. Thể loại: 

Trở gió thuộc thể loại Tạp văn

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

Bài thơ được in trong tập Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư năm 2015.

Trở gió | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

3. Phương thức biểu đạt : 

Văn bản Trở gió có phương thức biểu đạt là tự sự

4. Tóm tắt văn bản Trở gió: 

Đoạn trích là những tâm tư, cảm nhận của tác giả khi mùa gió về. Những tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang vừa bực vừa mừng, ngóng chờ, vội vã. Nhưng cũng chính những cơn gió chướng lại là một phần của cuộc sống của nhân vật “tôi”, nhắc đến nó sẽ khiến tác giả da diết nỗi nhớ cùng những hình ảnh về quê nhà. 

5. Bố cục bài Trở gió: 

Trở gió có bố cục gồm 2 phần:

+ Phần 1: Từ đầu đến “bắt đầu rụng xuống”: Tâm trạng ngổn ngang của tác giả khi mùa gió chướng về.

+ Phần 2: Còn lại: Sự mong chờ và tình cảm của tác giả với những cơn gió chướng.

6. Giá trị nội dung: 

Qua đoạn trích Trở gió, tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã tạo nên một hình dung trọn vẹn về những cơn gió chướng. Mùa gió chướng về không chỉ là sự thay đổi thời tiết, báo hiệu một năm cũ sắp qua, mà còn gợi trong tâm trạng của con người những cảm xúc ngóng chờ, vội vã ngổn ngang. Dẫu vậy, hai từ “gió chướng” vẫn gắn liền với nỗi nhớ và những kỉ niệm về gia đình và quê hương vô cùng đẹp đẽ, không thể nào quên.

7. Giá trị nghệ thuật: 

- Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm

- Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa

- Nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm phong cách Nam Bộ.

Xem thêm tóm tắt các tác phẩm Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, ngắn gọn khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 7 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên