Giải Toán 11 trang 42 Tập 1 Cánh diều
Với Giải Toán 11 trang 42 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 1 Toán 11 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 11 dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 42.
Giải Toán 11 trang 42 Tập 1 Cánh diều
Bài 11 trang 42 Toán 11 Tập 1: Vẽ đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn rồi xác định số nghiệm của phương trình 3cosx + 2 = 0 trên đoạn đó.
Lời giải:
Ta có: 3cosx + 2 = 0
cosx = -.
Đường thẳng y = - và đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn :
Từ đồ thị, ta thấy đường thẳng y = - cắt đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn tại 4 điểm A, B, C, D.
Vậy phương trình 3cosx + 2 = 0 có 4 nghiệm trên đoạn .
Bài 12 trang 42 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:
a) sin;
b) cos;
c) sin3x – cos5x = 0;
d) ;
e) sinx - cosx = 0;
g) sinx + cosx = 0.
Lời giải:
a) sin
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là và với k ∈ ℤ
b) cos
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là và với k ∈ ℤ
c) sin3x – cos5x = 0
sin3x = cos5x
cos = cos5x
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là và với k ∈ ℤ
d)
cos2x = cos
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là với k ∈ ℤ
e) sinx - cosx = 0
sinxcos - cosxsin = 0 (do cos= và sin=)
.
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là với k ∈ ℤ
g) sinx + cosx = 0
cosx = ‒sinx
cosx = sin(‒x)
cosx = cos
cosx = cos
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là với k ∈ ℤ.
Bài 13 trang 42 Toán 11 Tập 1: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày (0 ≤ t < 24) cho bởi công thức h = 3cos+12 (Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2021). Tìm t để độ sâu của mực nước là:
a) 15 m;
b) 9 m;
c) 10,5 m.
Lời giải:
a) Để độ sâu của mực nước là 15 m thì:
h = 3cos+12 = 15
Do 0 ≤ t < 24 nên
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {1; 2}.
Với k = 1 thì (giờ);
Với k = 2 thì (giờ).
Vậy lúc 10,09 giờ và 22,09 giờ thì mực nước có độ sâu là 15 m.
b) Để độ sâu của mực nước là 9 m thì:
h = 3cos+12 = 9
Do 0 ≤ t < 24 nên
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}.
Với k = 0 thì (giờ);
Với k = 1 thì (giờ).
Vậy lúc 4,09 giờ và 16,09 giờ thì mực nước có độ sâu là 9 m.
c) Để độ sâu của mực nước là 10,5 m thì:
h = 3cos+12 = 10,5
• Do 0 ≤ t < 24 nên từ (1) ta có:
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}.
Với k = 0 thì (giờ);
Với k = 1 thì (giờ).
• Do 0 ≤ t < 24 nên từ (2) ta có:
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {1; 2}.
Với k = 1 thì (giờ);
Với k = 2 thì (giờ).
Vậy lúc 2,09 giờ, 6,09 giờ, 14,09 giờ và 18,09 giờ thì mực nước có độ sâu là 10,5 m.
Bài 14 trang 42 Toán 11 Tập 1: Một cây cầu có dạng cung OA của đồ thị hàm số y = 4,8.sin và được mô tả trong hệ trục toạ độ với đơn vị trục là mét như ở Hình 39.
a) Giả sử chiều rộng của con sông là độ dài đoạn thẳng OA. Tìm chiều rộng đó (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
b) Một sà lan chở khối hàng hoá được xếp thành hình hộp chữ nhật với độ cao 3,6 m so với mực nước sông sao cho sà lan có thể đi qua được gầm cầu. Chứng minh rằng chiều rộng của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn 13,1 m.
c) Một sà lan khác cũng chở khối hàng hoá được xếp thành hình hộp chữ nhật với chiều rộng của khối hàng hoá đó là 9 m sao cho sà lan có thể đi qua được gầm cầu. Chứng minh rằng chiều cao của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn 4,3 m.
Lời giải:
a) Hai vị trí O và A là hai vị trí chân cầu, tại hai vị trí này ta có: y = 0
Quan sát đồ thị ta thấy, đồ thị hàm số y = 4,8.sin cắt trục hoành tại điểm O và A liên tiếp nhau với x ≥ 0.
Xét k = 0, ta có x1 = 0;
Xét k = 1, ta có x2 = 9π.
Mà x1 = 0 nên đây là hoành độ của O, do đó x2 = 9π là hoành độ của điểm A.
Khi đó OA = 9π ≈ 28,3.
Vậy chiều rộng của con sông xấp xỉ 28,3 m.
b) Do sà lan có độ cao 3,6 m so với mực nước sông nên khi sà lan đi qua gầm cầu thì ứng với y = 3,6.
(Dùng máy tính cầm tay (chuyển về chế độ “radian”) bấm liên tiếp ta được kết quả gần đúng là 0,848)
Xét k = 0, ta có x1 ≈ 7,632; x2 ≈ 20,642.
Ta biểu diễn các giá trị x vừa tìm được trên hệ trục tọa độ vẽ đồ thị hàm số y = 4,8.sin như sau:
Khi đó để sà lan có thể đi qua được gầm cầu thì khối hàng hóa có độ cao 3,6 m phải có chiều rộng nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng BC trên hình vẽ.
Mà BC ≈ 20,642 – 7,632 = 13,01 (m) < 13,1 (m).
Vậy chiều rộng của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn 13,1 m.
c) Giả sử sà lan chở khối hàng được mô tả bởi hình chữ nhật MNPQ:
Khi đó QP = 9; OA = 28,3 và OQ = PA.
Mà OQ + QP + PA = OA
OQ + 9 + OQ ≈ 28,3
OQ ≈ 9,65
Khi đó (m) < 4,3 (m).
Vậy để sà lan có thể đi qua được gầm cầu thì chiều cao của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn 4,3 m.
Lời giải bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 1 hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:
- Giải sgk Toán 11 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 Cánh diều
- Giải SBT Toán 11 Cánh diều
- Giải lớp 11 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 11 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 11 Chân trời sáng tạo (các môn học)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều