Giải Toán 12 trang 13 Tập 2 Kết nối tri thức

Với Giải Toán 12 trang 13 Tập 2 trong Bài 12: Tích phân Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 13.

Giải Toán 12 trang 13 Tập 2 Kết nối tri thức

Quảng cáo

HĐ1 trang 13 Toán 12 Tập 2: Kí hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = t (1 ≤ t ≤ 4) (H.4.4)

a) Tính diện tích S của T khi t = 4.

b) Tính diện tích S(t) của T khi t ∈ [1; 4].

c) Chứng minh rằng S(t) là một nguyên hàm của hàm số f(t) = t + 1, t ∈ [1; 4] và diện tích S = S(4) – S(1).

HĐ1 trang 13 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a)

HĐ1 trang 13 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Kí hiệu A(1; 0), B(4; 0) và C, D lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = 4; x = 1 với đường thẳng y = x + 1.

Quảng cáo

Khi đó C(4; 5), D(1; 2).

Ta có: AD = 2; BC = 5; AB = 3.

Khi đó diện tích hình thang T là S=AD+BC.AB2=2+5.32=212.

b)

HĐ1 trang 13 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Gọi A(1; 0), B(t; 0), t ∈ [1; 4] và C, D lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = t; x = 1 với đường thẳng y = x + 1.

Khi đó C(t; t + 1); D(1; 2).

Do đó AB = t – 1; AD = 2; BC = t + 1.

Khi đó diện tích hình thang ABCD là

St=AD+BC.AB2=t+3.t12=t2+2t32.

c) Có St=t2+2t32S't=t2+2t32'=2t+12=t+1=ft

Do đó S(t) là một nguyên hàm của hàm số f(t) = t + 1, t ∈ [1; 4].

Quảng cáo

Có S4=42+2.432=212;S1=12+2.132=0

Do đó S(4) – S(1) = S.

HĐ2 trang 13 Toán 12 Tập 2: Xét hình thang cong giới hạn bởi đồ thị y = x2, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2. Ta muốn tính diện tích S của hình thang cong này.

a) Với mỗi x ∈ [1; 2], gọi S(x) là diện tích phần hình thang cong đã cho nằm giữa hai đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 1 và x (H.4.5).

Cho h > 0 sao cho x + h < 2. So sánh hiệu S(x + h) – S(x) với diện tích hai hình chữ nhật MNPQ và MNEF (H.4.6). Từ đó suy ra 0Sx+hSxhx22xh+h2

b) Cho h < 0 sao cho x + h > 1. Tương tự phần a, đánh giá hiệu S(x) – S(x + h) và từ đó suy ra 2xh+h2Sx+hSxhx20

c) Từ kết quả phần a và phần b, suy ra với mọi h ≠ 0, ta có Sx+hSxhx22xh+h2.

Từ đó chứng minh S'(x) = x2, x ∈ (1; 2).

Người ta chứng minh được S'(1) = 1, S'(2) = 4, tức là S(x) là một nguyên hàm của x2 trên [1; 2].

Quảng cáo

d) Từ kết quả của phần c, ta có Sx=x33+C. Sử dụng điều này với lưu ý S(1) = 0 và diện tích cần tính S = S(2), hãy tính S.

Gọi F(x) là một nguyên hàm tùy ý của f(x) = x2 trên [1; 2]. Hãy so sánh S và F(2) – F(1).

HĐ2 trang 13 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a) Với h > 0, x + h < 2, kí hiệu SMNPQ và SMNEF lần lượt là diện tích các hình chữ nhật MNPQ và MNEF, ta có: SMNPQ ≤ S(x + h) – S(x) ≤ SMNEF

hay hx2 ≤ S(x + h) – S(x) ≤ h(x + h)2.

Suy ra 0Sx+hSxhx22xh+h2

b) Với h < 0 và x + h > 1, kí hiệu SMNPQ và SMNEF lần lượt là diện tích các hình chữ nhật MNPQ và MNEF, ta có SMNPQ ≤ S(x + h) – S(x) ≤ SMNEF

hay h(x+h)2 ≤ S(x + h) – S(x) ≤ hx2.

Suy ra 2xh+h2Sx+hSxhx20

c) Dựa vào kết quả của câu a, b ta suy ra với mọi h ≠ 0, ta có:

Sx+hSxhx22xh+h2

Suy ra S'x=limh0Sx+hSxh=x2,x1;2

d) Vì S(1) = 0 nên S1=133+C=0C=13

Vậy Sx=x3313

Ta có S=S2=23313=73

Giả sử Fx=x33 là một nguyên hàm của f(x) = x2 trên [1; 2].

Khi đó F1=13;F2=83. Ta thấy F2F1=73=S.

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 12: Tích phân hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Săn shopee giá ưu đãi :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên