Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học có đáp án

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học có đáp án

Câu 1: Chọn câu đúng. Cho tam giác ABC vuông tại B theo định lí Pytago ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại B ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất. Tam giác ABC có Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học thì tam giác ABC là tam giác:

A. Cân

B. Vuông

C. Đều

D. Vuông cân

Lời giải:

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 80°. Số đo góc ở đáy là:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Gỉa sử tam giác ABC cân tại A có: Â = 80°. Ta sẽ tìm số đo góc B hoặc góc C

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4:Cho tam giác ABC có: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học, khi đó tam giác:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Tam giác ABC có: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học nên áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác suy ra Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5:Chọn đáp án đúng. Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết B nằm giữa H và C. Ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác AHB nên:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Hay Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học  là góc tù và là góc lớn nhất trong tam giác ABC

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học bằng (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)

A. 11,77 cm

B. 17,11 cm

C. 11,71 cm

D. 17,71 cm

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Gọi AM, BN, CE là ba đường trung tuyến của tam giác ABC

∆ABC vuông tại A nên theo định lí Pytago ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Ta có: AM, BN, CE là các đường trung tuyến ứng với các cạnh BC, AC, AB của tam giác vuông ABC

Suy ra M, N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Áp dụng định lí Pytago với tam giác AEC vuông tại A ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Ta có tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Cho tam giác ABC có Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài này (theo đơn vị cm) là một số nguyên tố lớn hơn bình phương của 4

A. 17 cm

B. 19 cm

C. 20 cm

D. 17 cm và 19 cm

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

+) Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

+) Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

Vậy độ dài cạnh AC có thể là 17 cm và 19 cm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho tam giác MON, trung tuyến MI, biết Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tam giác MON vuông tại M

B. Tam giác MON vuông tại N

C. Tam giác MON vuông tại O

D. Tam giác MON đều

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Xét tam giác MON có: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học nên tam giác MON vuông tại M

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Cho hình vẽ. Biết Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Ta có: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học là tia phân giác góc KIH  (1)

Ta có: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học là tia phân giác góc IKH   (2)

Từ (1) và (2) suy ra O là giao điểm hai tia phân giác

Do đó O thuộc tia phân giác của góc H (tính chất ba đường phân giác trong tam giác)

Suy ra: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (tính chất đường phân giác)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Cho tam giác vuông MNP như hình vẽ. Trực tam giác MNP là

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

A. M

B. N

C. P

D. Điểm nằm trong tam giác MNP

Lời giải:

Ta có: MN ⊥ NP nên MN; NP là các đường cao của tam giác MNP mà hai đường này giao nhau tại N nên N là trực tâm tam giác MNP

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11:Cho ∆ABC vuông tại A có Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học. So sánh các góc của tam giác ABC

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Pytago có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Cho tam giác MNP cân ở M, trung tuyến MA, trọng tâm G. Biết Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học. Khi đó độ dài MG là:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Vì ∆MNP cân tại M có MA là trung tuyến nên MA cũng là đường cao (tính chất các đường trong tam giác cân)

Xét ∆MNA vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Vì MA là trung tuyến, G là trọng tâm nên tính chất trọng tâm tam giác ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Cho tam giác ABC, biết số đo các góc tỉ lệ với nhau theo tỉ số: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học. Hãy so sánh ba cạnh của tam giác ABC

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Theo bài ra ta có: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Suy ra Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học  (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong ∆ABC)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14:Cho Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học, các đường phân giác NH và PK của Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học cắt nhau tại I. Khi đó Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học bằng:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Xét Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Vì NH là phân giác của Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (tính chất tia phân giác)

Vì PK là phân giác của Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (tính chất tia phân giác)

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Xét Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học (định lí tổng ba góc trong tam giác)

Từ (*) và (**) Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác góc ABD (D ∈ AC), kẻ DE vuông góc với BC (E ∈ BC). Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chọn câu đúng

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

+) DE vuông góc với BC nên ta có tam giác BDE là tam giác vuông

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

⇒ B, D nằm trên đường trung trực của AE và BD là đường trung trực của AE. Do đó A đúng

+) Xét hai tam giác vuông ADF và EDC ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Vậy ∆ADF = ∆EDC (hai cạnh góc vuông bằng nhau)

Suy ra DF = DC (hai cạnh tương ứng). Do đó B đúng

+)Trong tam giác vuông ADF, AD là cạnh góc vuông,  DF là cạnh huyền nên DA < DF

Mà DF = DC (cmt). Từ đó, suy ra AD < DC. Do đó C đúng

Vậy cả a, b, c đều đúng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. Từ B kẻ đường thẳng với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chọn câu sai  

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

+) Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM đồng thời là tia phân giác

Ta có: ME vuông góc với AB tại E nên AEM là tam giác vuông tại E, MF vuông góc với AC tại F nên AMF là tam giác vuông tại F

Xét hai tam giác vuông AEM và AFM có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Do đó, hai điểm A, M nằm trên đường trung trực EF

Vậy AM là đường trung trực EF

+) Xét hai tam giác vuông ∆ABD vuông tại B, ∆ACD vuông tại C ta có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

AD là cạnh chung

Vậy ∆ABD = ∆ACD (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra DB = DC (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Do đó D thuộc tia phân giác của góc A (1) (vì điểm cách đều hai cạnh của một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó)

Lại có AM là tia phân giác của góc A, hay M thuộc tia phân giác của góc A (2)

Từ (1) và (2) suy ra 3 điểm A, M, D thẳng hàng

Ta chưa đủ điều kiện để chỉ ra M là trung điểm của AD

Đáp án cần chọn là: D

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 60°. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho

17.1: So sánh AB và AC, BH và HC

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

+) Tam giác ABC vuông tại A nên ta có:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Trong tam giác ABC ta có Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BH là hình chiếu của AB trên BC; HC là hình chiếu  của AC trên BC

Mà AC > AB (cmt)

Suy ra BH < HC

Đáp án cần chọn là: A

17.2: Tính số đo của góc BDC

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

+ Ta có: AH vuông góc với BC tại H và điểm D thuộc tia đối của tia HA nên tam giác AHC vuông tại A, tam giác DHC vuông tại H

Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:

AH = HD (gt)

HC là cạnh chung

Vậy ∆AHC = ∆DHC (hai cạnh góc vuông)

+)Ta có: Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học  (hai góc tương ứng) và AC = DC (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác ABC và DBC có:

BC cạnh chung

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: D

Câu 18: Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của các đường phân giác của tam giác đó. Từ O kẻ OD,OE,OF lần lượt vuông góc với AB, AC, AB. Trên tia đối của tia AC, BA, CB lấy theo thứ tự ba điểm A1; B1; C1 sao cho AA1 = BC; BB1 = AC; CC1 = AB

18.1: Chọn câu đúng

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

+) Do OD, OE, O F lần lượt vuông góc với AB,AC,AB nên các tam giác AOE, AOF, BOF, BOD, COE, COD là các tam giác vuông

O là giao điểm các đường phân giác nên suy ra OD = OE = OF

Xét hai tam giác vuông AOE và AOF ta có:

AO là cạnh chung

OE = OF

Vậy ΔAOE = ΔAOF (cạnh huyền -  cạnh góc vuông)

Suy ra AE = AF (hai cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự ta có: BD = BF; CD = CE

Đáp án cần chọn là: A

18.2: Chọn câu đúng

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Lời giải:

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Bài tập ôn tập Chương 3 Hình học

Đáp án cần chọn là: D

Xem thêm các bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên