40 câu trắc nghiệm Dòng điện trong các môi trường có lời giải (nâng cao - phần 1)
Với 40 câu trắc nghiệm Dòng điện trong các môi trường (nâng cao - phần 1) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm trắc nghiệm Dòng điện trong các môi trường (nâng cao - phần 1).
40 câu trắc nghiệm Dòng điện trong các môi trường có lời giải (nâng cao - phần 1)
Bài 1: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là
A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m.
Lời giải:
Đáp án: A
330 K = 570C
Bài 2: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500 C, có điện trở suất là 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:
A. 86,6Ω. B. 89,2Ω C. 95Ω D. 82Ω
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 3: Một sợi dây đồng có điện trở 37 Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43 Ω. Biết α = 0,004 K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:
A. 250C B. 70,50C C. 90,50C D. 1000C
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 4: Một bóng đèn 220V - 40W có dây tóc bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 200C là 122Ω .Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi nó sáng bình thường. Cho α = 4,5.10-3 K-1
A. 20020C B. 25000C C.24500C D. 16700C
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 5: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204Ω. Điện trở suất của nhôm là:
A. 4,8.10-3K-1. B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 6: Ở nhiệt độ 250 C, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 20 V, cường độ dòng điện là 8 A. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện vẫn là 8 A, nhiệt độ của bóng đèn khi đó là 26440C. Hỏi hiệu điện thế hai đầu bóng đèn lúc đó là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là 4,2.10-3 K-1.
A. 240 V. B. 300 V. C. 250 V. D. 200 V.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 7: Ở nhiệt độ t1 = 250C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8 mA. Khi đèn sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn α = 4,2.10-3K-1
A. 26990C B. 16940C C. 26440C D. 20140C
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 8: Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được là
A. 8 Ω. B. 4 Ω. C. 2 Ω. D. 1 Ω.
Lời giải:
Đáp án: D
Vì cùng khối lượng nguyên liệu nên cùng thể tích. Khi lượng dây có cùng thể tích V = S.l = πd2l/4 không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì tiết diện tăng 4 lần và chiều dài giảm 4 lần. Mà R = ρl/S do đó điện trở giảm 16 lần.
Bài 9: Người ta cần một điện trở 100 Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4 mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8 Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiểu dài bao nhiêu?
A. 8,9 m B. 10,05 m C. 11,4 m D. 12,6 m
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 10: Một thỏi đồng khối lượng 176 g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bằng 32Ω. Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.103 kg/m3, điện trở suất của đồng là 1,6.10-8 Ωm:
A. l =100 m; d = 0,72 mm
B. l = 200 m; d = 0,36 mm
C. l = 200 m; d = 0,18 mm
D. l = 250 m; d = 0,72 mm
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 11: Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg nhôm? Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, của nhôm là 2700 kg/m3 và điện trở suất của đồng là ρCu = 1,69.10-8 Ωm của nhôm là ρAl = 2,75.10-8 Ωm.
A. 293,1 kg B. 445,9 kg C. 493,7 kg D. 348,2 kg
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 12: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở α = 65μ V/ K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 20oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232oC . Suất điện động nhiệt của cặp nhiệt điện đó là :
A. E = 13,00 mV B. E = 13,58 mV C. E = 13,98 mV D. E = 13,78 mV
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 13: Khi nhúng một đầu của cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan ,đầu còn lại nhúng vào nước sôi thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là E = 0,860mV .Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là
A. 6,8 μV/K B. 8,6 μV/K C. 6,8 V/K D. 8,6 V/K
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 14: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số ỏT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số nhiệt điện động khi đó là:
A. 1,25.10-4 (V/K) B. 12,5 (μV/K). C. 1,25 (μV/K) D. 1,25(mV/K)
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 15: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt – constantan như hình vẽ. Hệ số nhiệt điện động của cặp này là:
A. 52µV/K B. 52V/K C. 5,2µV/K D. 5,2V/K
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 16: Dùng cặp nhiệt điện Cu – Constantan có hệ nhiệt điện động αT = 42,5μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc .Giữ nguyên mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc nóng chảy .Khi đó milivôn kế chỉ 10,03mV .Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là
A. 3350C B. 3530C C.2360C D.3260C
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 17: Cặp nhiệt điện Sắt – Constantan có hệ số nhiệt điện động αT = 50,4μV/K và điện trở trong r =0,5Ω .Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở RG = 19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 270C, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 3270C.Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
A. 0,756 mA B. 0,576 mA C. 675 mA D.765 mA
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 18: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hoá là 1,118.10-6 kg/C. Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là
A. 0,56364g B. 0,53644g C. 0,429g D. 0,0023.10-3g
Lời giải:
Đáp án: B
m = kq = 1,118.10-6.480 = 5,3664.10-4kg = 0,53664 g
Bài 19: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng k = (1/F).(A/n) = 3,3.10-7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
A. 105 (C) B. 106 (C). C. 5.106 (C) D. 107 (C)
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 20: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình có dạng như hình bên. Đương lượng điện hoá của chất điện phân trong bình này là
A. 11,18.10-6 kg/C B. 1,118.10-6 kg.C C. 1,18.10-6 kg/C D. 11,18.10-6 kg.C
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 21: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng:
A. 8.10-3kg B. 10,95 (g). C. 12,35 (g) D. 15,27 (g)
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 22: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg) B. 1,08 (g). C. 0,54 (g) D. 1,08 (kg)
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 23: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm bằng chính kim loại đó. Cho dòng điện 0,25A chạy qua trong 1h thấy khối lượng catot tăng 1g. Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim loại sau?
A. Sắt B. Đồng C. Bạc D. Kẽm
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 24: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:
A. I = 2,5 (μA) B. I = 2,5 (mA) C. I = 250 (A) D. I = 2,5 (A).
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 25: Một vật kim loại diện tích 120 cm2 được mạ niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,3A và thời gian mạ là 5h. Niken có khối lượng mol là 58,7 g/mol, hoá trị 2 và khối lượng riêng 8,8.103 kg/m3. Độ dày của lớp niken phủ đều trên bề mặt kim loại là
A. 15,6 µm B. 1,56µm C. 1,56 mm D. 0,156 mm
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 26: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (Ω). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g. B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 27: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
A. 5 (g) B. 10,5 (g) C. 5,97 (g). D. 11,94 (g)
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 28: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6Ω. Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là:
A. 0,013 g. B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 29: Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là
A. 30 gam. B. 35 gam. C. 40 gam. D. 45 gam.
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 30: Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10-7 kg/C và k2 = 3,67.10-7 kg/C
A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,2 h D. 1,1 h
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 31: Hai bình điện phân (FeCl3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian, bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Biết khối lượng mol của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó
A. 2,4 g B. 2,6 g C. 2,8 g D. 3,2 g
Lời giải:
Đáp án: A
Hai bình mắc nối tiếp nên cùng I và cùng thời gian điện phân t
Bài 32: Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5A. Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lên 5,6 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc và 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t
A. 2h28’40s B. 7720’ C. 2h8’40s D. 8720’
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 33: Khi điện phân dung dịch Al2O3 nóng chảy, người ta cho dòng điện có cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giữa các điện cực là 5V. Nhôm có khối lượng mol là 27 g/mol và hoá trị 3. Xác định lượng điện năng đã tiêu thụ trong quá trình điện phân để thu được 1 tấn nhôm.
A. 5,364.1010J B. 53,64.1010J C. 6,534.1010J D. 65,34.1010J
Lời giải:
Đáp án: A
W = UIt = 5.20000.536111,1 = 5,364.1010J
Bài 34: Cho mạch điện như hình vẽ nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong 1 Ω, R2 = 12 Ω là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực Anôt là bạc, R1 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Cho Ag có A = 108g/mol, n = 1. Khối lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là
A. 0,54g. B. 0,72g. C. 0,81g. D. 0,27g.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 35: Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện E = 6 V; r = 0,4 Ω và Đèn Đ (6 V - 4 W) và một bình phân đựng dung dịch Zn(NO3)2 và điện trở của bình điện phân Rp = 6 Ω. Khối lượng Zn bám vào catốt trong thời gian 32 phút 10 giây là:
A. 0,585 g B. 0,975 g C. 9,75 g D. 5,585 g
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 36: Cho mạch điện như hình vẽ. R = 12 Ω, đèn loại 6 V – 9 W; bình điện phân CuSO4 có anốt bằng đồng; suất điện động của nguồn bằng 9 V, điện trở trong của nguồn r = 0,5Ω. Biết đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào catot mỗi phút.
A. 25mg B. 36mg C. 40mg D. 45mg
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 37: Câu 37. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có ξ = 27V; r = 1Ω ; R= 4Ω . Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, điện cực Ag và có điện trở Rb = 4Ω . Tính khối lượng của bạc bám vào catot sau 30 phút?
A. 6g B. 3g C. 4g D. 5g
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 38: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có ξ = 27V; r = 1Ω ; R1 =4Ω ; R2 = 15Ω . Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, điện cực Ag và có điện trở Rb = 7Ω . Tính khối lượng của bạc bám vào catot sau 30 phút?
A. 6g B. 2g C. 4g D. 5g
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 39: Câu 39. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ξ = 27V, r = 0,5Ω , R1 = 3Ω , R2 = 10Ω . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, điện cực Cu và có điện trở Rb = 5Ω . Sau bao lâu thì có 6,45g đồng bám vào catot?
A. 7,8h B. 8,2h C. 7,5h D. 8h
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 40: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Các nguồn điện giống nhau với suất điện động, điện trở trong của mỗi nguồn là ξ = 4V, r = 0,5Ω , R1 = 1Ω , R2 = 2Ω , R3 = 6Ω , Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, điện cực Ag và có điện trở Rb = 3Ω . Sau bao lâu thì có 6,45g bạc bám vào catot?
A. 2700s B. 2740s C. 7200s D. 7204s
Lời giải:
Đáp án: D
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- 60 bài tập trắc nghiệm Dòng điện trong kim loại có đáp án (phần 1)
- 60 bài tập trắc nghiệm Dòng điện trong kim loại có đáp án (phần 2)
- 23 bài tập trắc nghiệm Dòng điện trong chất khí có đáp án chi tiết
- 16 bài tập trắc nghiệm Dòng điện trong chân có đáp án chi tiết
- 15 bài tập trắc nghiệm Dòng điện trong chất bán dẫn có đáp án chi tiết
- 50 câu trắc nghiệm Dòng điện trong các môi trường có lời giải (cơ bản - phần 1)
- 50 câu trắc nghiệm Dòng điện trong các môi trường có lời giải (cơ bản - phần 2)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều