Lực tương tác giữa hai điện tích lớp 11
Tài liệu Lực tương tác giữa hai điện tích Vật Lí lớp 11 gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Vật Lí 11.
Lực tương tác giữa hai điện tích lớp 11
Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 11 (cả 3 sách) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lực hút và lực đẩy giữa 2 điện tích
+ Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. + Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ + Có hai loại điện tích trái dấu, điện tích dương và điện tích âm. + Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát. + Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích. |
2. Thuyết electron
a. Định nghĩa :
Là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện.
b. Nội dung:
- Nguyên tử mất electron hạt mang điện dương gọi là ion dương.
- Nguyên tử nhận thêm electron hạt mang điện âm gọi là ion âm.
- Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton
- Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron.
* Điện tích q của một vật tích điện:
+ Vật thiếu electron (tích điện dương):
+ Vật thừa electron (tích điện âm):
Với: : là điện tích nguyên tố.
: số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.
- Điện tích thường kí hiệu là q. Đơn vị của điện tích là culong, kí hiệu là C
- Các đơn vị điện tích thường dùng: , ,
c. Ba cách nhiễm điện:
* Lưu ý:
+ Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
+ Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa.
d. Định luật bảo toàn điện tích:
Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn.
3. Định luật Coulomb
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Hay với |
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm. |
+ Trong môi trường có hằng số điện môi thì:
+ Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.
+ Đơn vị điện tích là Cu−lông (C).
II. BÀI TẬP ÔN LÝ THUYẾT
A - BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT
Câu 1:
Điền khuyết các từ thích hợp vào chỗ trống:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có:
Phương .........................................
Độ lớn ...........................................
Câu 2:
Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống:
a. Vật bị nhiễm điện gọi là ……………….., vật tích điện hay là một điện tích.
b. Có ……………….. điện tích trái dấu, điện tích dương và điện tích âm.
c. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước …………….. so với ……………… tới điểm mà ta khảo sát.
d. Các điện tích cùng dấu thì ……………, trái dấu thì…………………..
e. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm được gọi chung là ………… giữa các điện tích.
f. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn ………………. với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với ……………………… giữa chúng.
g. Vật nhiễm điện có khả năng ……………………………..
h. Vật nhiễm điện âm khi số electron ……………… số proton
i. Vật nhiễm điện dương khi số prôton ………………… số electron.
k. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện …………………
l. Khi ta đưa một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện ……………………… với vật đó.
m. Khi đưa 1 quả cầu A nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm điện …………… với A còn đầu N nhiễm điện ……………… với A.
B - BÀI TẬP NỐI CÂU
Hãy nối những tương ứng ở cột A với những khái niệm tương ứng ở cột B
C – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NHẬN BIẾT
Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ:
A. Tỉ lệ với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tích
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích
C. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Không khí khô.
B. Nước tinh khiết
C. Thủy tinh.
D. dung dịch muối.
Câu 3: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì
A. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích
B. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng
D. A, C đúng
Câu 4: Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau:
A. Chỉ khi chúng đều là vật dẫn.
B. Chỉ khi chúng đều là vật cách điện.
C. Khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện.
D. Khi một trong hai vật mang điện tích
Câu 5: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau có thể kết luận:
A. Chúng đều là điện tích dương
B. Chúng đều là điện tích âm
C. Chúng trái dấu nhau
D. Chúng cùng dấu nhau
Câu 6: Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. và .
B. và .
C. .
D.
Câu 7: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 8: (SBT CTST) Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với là hằng số Coulomb?
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Câu 10: (SBT CTST) Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Chỉ ra công thức đúng của định luật Coulomb trong chân không.
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
A. Chất khí.
B. Chất lỏng.
C. Chất rắn.
D. Chất dẫn điện.
Câu 13: (SBT CTST) Trong các hình biểu diễn, lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?
A. | B. |
C. | D. |
THÔNG HIỂU
Câu 14: Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?
Câu 15: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A. Tăng lên gấp đôi.
B. Giảm đi một nửa.
C. Giảm đi bốn lần.
D. Không thay đổi.
Câu 16: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Không đổi
B. Tăng gấp đôi
C. Giảm một nửa
D. Giảm bốn lần
Câu 17: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng lên 3 lần.
B. Giảm đi 3 lần.
C. Tăng lên 9 lần.
D. Giảm đi 9 lần.
Câu 18: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì
A. Tăng lần so với trong chân không.
B. Giảm lần so với trong chân không.
C. Giảm lần so với trong chân không.
D. Tăng lần so với trong chân không
Câu 19: Tìm phát biểu sai về điện tích
A. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tích phân bố trên một vật có kích thước lớn
B. Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật chứa điện tích hay vật tích điện
C. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét được gọi là một điện tích điểm.
D. Thuật ngữ điện tích được dùng để chỉ một vật mang điện, một vật chứa điện hoặc một lượng điện của vật. Ví dụ ta nói điện tích của một quả cầu nhỏ
Câu 20: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm
D. B dương, C âm, D dương
Câu 21: Hai điện tích điểm đặt cách nhau khoảng . Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tăng lên nhiều nhất?
A. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích
B. Chỉ tăng gấp đôi khoảng cách
C. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích và tăng gấp đôi khoảng cách
D.Tăng gấp đôi độ lớn cả 2 điện tích đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách
Câu 22: (SBT CTST) Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là e, nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 4 lần
Câu 23: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ:
A. Tăng lên 2 lần
B. Giảm đi 2 lần
C. Tăng lên 4 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 24: Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A.
B.
C.
D.
Câu 25: (SBT KNTT) Tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực điện tác dụng giữa chúng
A. Tăng lên 2 lần.
B. Giảm đi 2 lần.
C. Giảm đi 4 lần.
D. Không đổi.
Câu 26: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng . Nếu điện tích tác dụng lên điện tích có độ lớn là thì lực tác dụng của điện tích lên có độ lớn là
A.
B.
C.
D.
Câu 27: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ
A. Tăng lên 3 lần.
B. Giảm đi 3 lần.
C. Tăng lên 9 lần.
D. Giảm đi 9 lần.
Câu 28: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 5 lần.
B. Tăng 25 lần.
C. Giảm 25 lần.
D. Giảm 5 lần.
................................
................................
................................
Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Vật Lí lớp 11 các chương hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều