16 bài tập trắc nghiệm: Tự cảm, Suất điện động cảm ứng, Năng lượng chọn lọc, có đáp án
Với 16 bài tập trắc nghiệm: Tự cảm, Suất điện động cảm ứng, Năng lượng có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập trắc nghiệm: Tự cảm, Suất điện động cảm ứng, Năng lượng.
16 bài tập trắc nghiệm: Tự cảm, Suất điện động cảm ứng, Năng lượng chọn lọc, có đáp án
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Lời giải:
Đáp án D
Suất điện động tự cảm là trường hợp đặc biệt của suất điện động cảm ứng.
Câu 2: Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).
Lời giải:
Đáp án D
Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H).
Câu 3: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. e = -L(ΔI/Δt) B. e = L.I C. e = 4π. 10-7.n2.V D. e = -L(Δt/ΔI)
Lời giải:
Đáp án A
Biểu thức tính suất điện động tự cảm là e = -L(ΔI/Δt)
Câu 4: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A. L = -e(ΔI/Δt) B. L = Φ.I C. L = 4π. 10-7.n2.V D. L = -e(Δt/ΔI)
Lời giải:
Đáp án C
Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là L = 4π. 10-7.n2.V
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường.
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng.
C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
Lời giải:
Đáp án D
Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
Năng lượng điện trường tồn tại trong tụ điện khi được tích điện.
Câu 6: Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:
Lời giải:
Đáp án B
Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức
Câu 7: Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:
Lời giải:
Đáp án D
Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức
Câu 8: Một ống dây dài 50 cm, có 2000 vòng dây. Diện tích mặt cắt của ống dây là 25 cm2. Gỉa thuyết từ trường trong ống dây là từ trường đều. Độ tự cảm của ống dây đó là
A. 0,025 H. B. 0,015 H. C. 0,01 T. D. 0,02 T.
Lời giải:
Đáp án A
Độ tự cảm của ống dây là
Câu 9: Tính độ tự cảm của cuộn dây biết sau thời gian Δt = 0,01 s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 2 đến 2,5 A và suất điện động tự cảm là 0,10 V?
A. 10-3 H. B. 2.10-3 H. C. 2,5.10-3 H. D. 3.10-3 H.
Lời giải:
Đáp án B
Độ tự cảm của cuộn dây là
Câu 10: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5-t), i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,001 V. B. 0,002 V. C. 0,0015 V. D. 0,0025 V
Lời giải:
Đáp án B
Suất điện động tự cảm trong ống dây là
Câu 11: Một ống dây dài 40 cm, bán kính 2 cm, có 2000 vòng dây. Năng lượng của từ trường bên trong ống dây khi có dòng điện cường độ 5 A qua là
A. 0,4 J. B. 0,15 J. C. 0,25 J. D. 0,2 J.
Lời giải:
Đáp án D
Năng lượng của từ trường bên trong ống dây là
Thay số liệu đề bài cho vào biểu thức trên, tính được W = 0,2 J
Câu 12: Một ống dây dài 40cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây có dòng điện 1 A chạy qua. Sau khi ngắt ống dây ra khỏi nguồn điện, biết từ thông qua ống dây giảm đều từ gía trị ban đầu đến 0 trong khoảng thời gian 0,01. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,054 V. B. 0,063 V. C. 0,039 V. D. 0,051 V.
Lời giải:
Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
Suất điện động tự cảm trong ống dây là
Câu 13: Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị :
A. 0,05 J. B. 0,1 J. C. 1 J. D. 4 J.
Lời giải:
Đáp án B
Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn tự cảm là
Câu 14: Một ống dây có độ tự cảm 0,4H, trong khoảng thời gian 0,04s, suất điện động tự cảm xuất hiện ở ống dây là 50V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là
A. 4,5 A. B. 2,5 A. C. 5 A. D. 7,5 A.
Lời giải:
Đáp án C
Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian 0,04s là
Câu 15: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H. Muốn tích lũy năng lượng từ trường 100 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A. 2 A. B. 20 A. C. 1 A. D. 10 A.
Lời giải:
Đáp án B
Cường độ dòng điện đi qua ống dây là
Câu 16: Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho như hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s là e1, từ 1 s đến 3 s là e2. Điều nào sau đây là đúng ?
A. e1 = e2. B. e1 = 2e2.
C. e1 = 3e2. D. e1 = e2/2
Lời giải:
Đáp án B
Trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s:
Trong khoảng thời gian từ 1 s đến 3 s:
Suy ra e1 = 2e2.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Lý thuyết Hiện tượng tự cảm
- Dạng bài: Tự cảm, Suất điện động cảm ứng, Năng lượng
- 50 câu trắc nghiệm Hiện tượng cảm ứng điện từ có đáp án (phần 1)
- 50 câu trắc nghiệm Hiện tượng cảm ứng điện từ có đáp án (phần 2)
- 40 câu trắc nghiệm Cảm ứng điện từ có lời giải (cơ bản)
- 30 câu trắc nghiệm Cảm ứng điện từ có lời giải (nâng cao)
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều