Bài tập Giao thoa sóng trong đề thi Đại học (có lời giải)
Bài viết Bài tập Giao thoa sóng trong đề thi Đại học với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Bài tập Giao thoa sóng trong đề thi Đại học.
Bài tập Giao thoa sóng trong đề thi Đại học (có lời giải)
Câu 1. (Câu 9 Đề thi ĐH 2014 – Mã đề 319): Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1và S2cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S110 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,8 mm.
B. 6,8 mm.
C. 9,8 mm.
D. 8,8 mm.
Lời giải:
Đáp án: A
Ta có: λ = 0,5 cm
Câu 2. (Câu 38 Đề thi THPT QG 2015 – Mã đề 138): Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhay 68mm, dao động điều hòa, cùng cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC vuông góc BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:
A. 37,6 mm
B. 67,6 mm
C. 64 mm
D. 68,5 mm
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 3. (Câu 35 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536):Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,2 cm.
B. 4,2 cm.
C. 2,1 cm.
D. 3,1 cm.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 4. (Câu 37 Đề thi Thử nghiệm 2017): Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Cho S1S2 = 5,4λ. Gọi (C) là hình tròn nằm ở mặt nước có đường kính là S1S2. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn là
A. 18.
B. 9.
C. 22.
D. 11.
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 5. (Câu 12 Đề thi Tham khảo 2017): Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng
A. kλ (với k = 0, ± 1, ± 2,...).
B. kλ/2 (với k = 0, ± 1, ± 2,...).
C. (k + 1/2) λ/2(với k = 0, ± 1, ± 2,...)
D. (k + 1/2)λ (với k = 0, ± 1, ± 2,...).
Lời giải:
Đáp án: A
Điểm cực đại giao thoa khi d2 – d1 = kλ
Câu 6. (Câu 6 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201):Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tớỉ đó bằng
A. 2kλ với k = 0,±l,±2,...
B. (2k+ 1)λ với k = 0, ±1, ± 2,...
C. kλ với k = 0, ± 1, ± 2,...
D. (k + 0,5)λ với k = 0, ± 1, ± 2,...
Lời giải:
Đáp án: D
Hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha khi d1-d2 = (K + 0,5) λ
Câu 7. (Câu 10 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 202):Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Lời giải:
Đáp án: C
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8. (Câu 39 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 202): Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi ∆ là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60 độ Trên ∆ có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 7 điểm.
B. 11 điểm.
C. 13 điểm.
D. 9 điểm.
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 9. (Câu 40 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách S1S2 = 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
A. 0,754λ.
B. 0,852λ.
C. 0,868λ.
D. 0,946λ.
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 10. (Câu 13 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 201): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1,0 cm.
B. 4,0 cm.
C. 2,0 cm.
D. 0,25 cm.
Lời giải:
Đáp án: A
Khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là λ /2 = 0,5 cm => λ = 1
Câu 11. (Câu 33 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 201): ): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,6λ.
B. 4,4λ.
C. 4,7λ.
D. 4,3λ.
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 12. (Câu 14 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 2 cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là
A. 1,0 cm.
B. 2,0 cm.
C. 0,5 cm.
D. 4,0 cm.
Lời giải:
Đáp án:A
Khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp λ /2 = 1 cm
Câu 13. (Câu 33 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 17 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C là một điểm ở mặt nước sao cho ABC là tam giác đều. M là một điểm thuộc cạnh CB và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,7λ.
B. 8,5λ.
C. 8,9λ.
D. 8,3λ.
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 14. (Câu 16 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206):Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là:
A. 8 cm.
B. 2 cm.
C. 1 cm.
D. 4 cm.
Lời giải:
Đáp án: B
Khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp λ /2 = 2 cm
Câu 15. (Câu 34 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 206): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C là một điểm ở mặt nước sao cho ABC là tam giác đều. M là một điểm thuộc cạnh CB và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA - MB = λ). Biết phân tử tại M dao động cùng pha với nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,5λ
B. 4,7λ
C. 4,3λ
D. 4,9λ
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 16. (Câu 14 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 1 cm
B. 4 cm
C. 2 cm
D. 8 cm.
Lời giải:
Đáp án: B
Hai cực đại giao thoa liên tiếp cách nhau λ /2 = 2 => λ = 4
Câu 17. (Câu 38 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA – MB = λ). Biết phân tử tại M dao động cùng pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,7λ
B. 4,6 λ
C. 4,8 λ
D. 4,4 λ
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 18. (Câu 31 Đề thi Minh họa 2019): Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 4 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm ở mặt nước thuộc đường trung trực của AB. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 19. (Câu 25 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 206):Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 9cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là
A.4
B.6
C.5
D.3
Lời giải:
Đáp án: D
12-9=3 ; vậy M nằm trên đường cực đại ứng với k=3 nên giữa M và đường trung trực của S1S2 có 3 đường ứng với các vân giao thoa có k=0;1 và 2.
Câu 20. (Câu 39 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 206): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng . Trên đoạn thẳng AB có 19 điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,18λ
B. 9,91λ
C. 9,67λ
D.9,47λ
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 21. (Câu 25 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 213): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm và có hai nguồn dao động cùng pha dao động theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng Trong miền giao thoa, M là là điểm cách S2 và S1 lần lượt và Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 số vân giao thoa cực tiểu là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 22. (Câu 39 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 213): Ở mặt chất lỏng, tại 2 điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng λ. Trên đoạn thẳng AB có 14 điểm cực đại giao thoa, C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có 2 điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 6,90 λ.
B. 7,10 λ.
C. 6,75 λ.
D. 7,25 λ.
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 23. (Câu 28 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 223): ): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm các S1 và S2 lần lượt là 7cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải:
Đáp án: D
12 – 7 = 5λ=> M nằm trên được cực đại k=5; giữa M và đường trong trực của S1S2 có 5 vân giao thoa cực tiểu ứng với k=0;1;2;3;4
Câu 24. (Câu 39 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 223):): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ trên đoạn thẳng AB có 20 điểm cực tiểu giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng phà với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 10,14 λ
B. 9,57 λ
C. 10,36 λ
D. 9,92 λ
Lời giải:
Đáp án: B
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Bài tập Đại cương về sóng cơ trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Sóng dừng trong đề thi Đại học (có lời giải)
- Bài tập Sóng âm trong đề thi Đại học (có lời giải)
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều