Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 9 (có đáp án): Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Với Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 9 (có đáp án): Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Câu 1: Ba dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất bằng đồng có điện trở R1, dây thứ hai bằng nhôm có điện trở R2, dây thứ ba bằng sắt có điện trở R3. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh điện trở của các dây dẫn?
A. R3 > R2 > R1
B. R1 > R3 > R2
C. R2 > R1 > R3
D. R1 > R2 > R3
Điện trở của dây tỉ lệ với điện trở suất nên R3 > R2 > R1
→ Đáp án A
Câu 2: Lập luận nào sau đây là đúng?
Điện trở của dây dẫn
A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn.
D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa.
Lập luận đúng: Điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn
→ Đáp án C
Câu 3: Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết điện đều, có chiều dài , đường kính d và có điện trở suất là:
A.
B.
C.
D.
Công thức tính:
→ Đáp án A
Câu 4: Một dây dẫn bằng nicrom dài 15m, tiết diện 0,3 mm2 được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U. Biết điện trở suất của nicrom . Điện trở của dây dẫn có giá trị là:
A. 55Ω
B. 110 Ω
C. 220 Ω
D. 50 Ω
Điện trở của dây dẫn là:
→ Đáp án A
Câu 5: Cần làm một biến trở 20 bằng một dây constantan có tiết diện 1 mm2 và điện trở suất 0,5.10-6. Chiều dài của dây constantan là:
A. 10m
B. 20m
C. 40m
D. 60m
→ Đáp án C
Câu 6: Một dây dẫn bằng nicrom dài 15m, tiết diện 0,3 mm2 được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có giá trị là:
A. 2A
B. 4A
C. 6A
D. 8A
Điện trở:
Cường độ dòng điện:
→ Đáp án B
Câu 7: Một dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 50Ω , có tiết diện tròn đường kính 0,04 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này. Cho biết điện trở suất của vonfam là
Diện tích tiết diện của dây:
Vậy chiều dài của dây là 1,15m
Câu 8: Cho hai dây dẫn làm bằng nhôm có chiều dài tổng cộng là 55m, tiết diện dây thứ nhất bằng tiết diện dây thứ hai. Tính chiều dài mỗi dây. Biết khi mắc chúng nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế là 24V không đổi thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,24A. Còn khi mắc chúng song song với nhau vào nguồn điện nói trên thì cường độ dòng điện qua mạch 1A.
Tiết diện dây thứ nhất bằng tiết diện dây thứ hai ⇒ S2 = 3.S1
Khi mắc chúng nối tiếp vào U = 24V thì Int = 0,24A
Khi mắc chúng song song vào U = 24V thì I// = 1A
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Giải (1) và (3) ta được: R1 = 40Ω , R2 = 60 Ω
Ta có công thức:
Theo đề bài ta có:
Thế (4) vào (5) ta được:
Câu 9: Đặt vào hai đầu một dây Nicrom có tiết diện đều 0,5 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 một hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,25A.
a) Tính chiều dài của dây.
b) Nếu cắt dây đó thành ba phần bằng nhau, chập lại và cũng đặt vào hiệu điện thế như trên thì khi đó cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu?
a) Chiều dài của dây dẫn:
b) Khi chập ba phần đó lại, điện trở của dây mới tương đương với 3 điện trở mắc song song mà mỗi điện trở có giá trị bằng
=> Điện trở mới là
Cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó:
Câu 10: Hai dây điện trở một bằng đồng và một bằng nhôm có cùng khối lượng nhưng chiều dài dây đồng lớn hơn dây nhôm 2 lần. Cho biết khối lượng riêng của đồng và nhôm lần lượt là 8900 kg/m3 và 2700 kg/m3.
a) Hỏi điện trở của dây nào lớn hơn và lớn hơn mấy lần?
b) Tính điện trở của mỗi dây. Biết khi mắc chúng nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,5A.
a) Ta có:
Thế các giá trị của điện trở suất và (1) vào (2) ta có:
Bài tập bổ sung
Câu 1: Dây sắp xếp theo thứ tự giảm dần điện trở suất của một số kim loại là:
A. Vonfram - Đồng - Bạc - Nhôm.
B. Vonfram - Nhôm - Đồng - Bạc.
C. Vonfram - Bạc - Nhôm - Đồng.
D. Vonfram - Bạc - Đồng - Nhôm.
Câu 2: Một đoạn dây đồng dài 40 có tiết diện tròn, đường kính 1mm (lấy π = 3,14). Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10−8Ωm. Điện trở của đoạn dây đó là
A. R = 0,87Ω.
B. R = 0,087Ω.
C. R = 0,0087Ω.
D. Một giá trị khác.
Câu 3: Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 25Ω, có tiết diện tròn bán kính 0,01mm. Biết vonfram có điện trở suất 5,510−8Ω.m? Hỏi chiều dài của dây tóc này là bao nhiêu?
A. 0,143 cm.
B. 1,43 cm.
C. 14,3 cm
D. 143 cm.
Câu 4: Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 12m, tiết diện 0,2mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10−8Ωm. Điện trở của đoạn dây trên có thể nhận giá trị:
A. 0,102 Ω.
B. 1,02 Ω.
C. 102 Ω.
D. Một kết quả khác.
Câu 5: Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 12m, tiết diện 0,2 mm2. Một đoạn dây đồng khác cũng có chiều dài 12 m nhưng có tiết diện nhỏ hơn dây đồng thứ nhất 0,1mm2 thì có điện trở là
A. 0,408 Ω.
B. 4,08 Ω.
C. 408 Ω.
D. Một kết quả khác.
Câu 6: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,27kg, tiết diện thẳng của dây là 0,1mm2. Biết nhôm có khối lượng 2,7 g/cm2 và điện trở suất 2,8.10−8Ωm. Điện trở của cuôn dây có thể nhận giá trị là
A. 280 Ω.
B. 270 Ω.
C. 260 Ω.
D. 250 Ω.
Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10−8 Ωm. Hỏi để có điện trở bằng R = 3,4 Ω thì phải dùng bao nhiêu dây dẫy như trên và nối chúng với nhau như thế nào?
A. Dùng 40 dây mắc nối tiếp.
B. Dùng 40 dây mắc song song.
C. Dùng 20 dây mắc nối tiếp.
D, Dùng 20 dây mắc song song.
Câu 8: Một cái vòng bạc bán kính 15cm, tiết diện 0,1mm2 và điện trở suất của bạc 1,6.10−8Ωm. Nếu chiếc vòng bị đứt, điện trở của cái vòng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0,15 Ω.
B. 0,5 Ω.
C. 1,5 Ω.
D. Một giá trị khác.
Câu 9: Hai dây dẫn bằng đồng và bằng nhôm có cùng tiết diện và khối lượng như nhau. Hỏi dây nào có điện trở lớn hơn?
A. Dây nhôm có điện trở lớn hơn.
B. Dây đồng có điện trở lớn hơn.
C. Hai dây có điện trở bằng nhau.
D. Không thể so sánh được.
Câu 10: Điện trở của dây dẫn
A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn.
D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa.
Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí 8 và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
- Lý thuyết Vật Lí 9 Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 10 (có đáp án): Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Lý thuyết Vật Lí 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 11 (có đáp án): Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Lý thuyết Vật Lí 9 Bài 12: Công suất điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 12 (có đáp án): Công suất điện
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều