Giả sử em được tập thể lớp giao nhiệm vụ kiến nghị với Ban Giám hiệu

Giả sử em được tập thể lớp giao nhiệm vụ kiến nghị với Ban Giám hiệu

Bài tập trang 87 VTH Ngữ Văn 8 Tập 1: Giả sử em được tập thể lớp giao nhiệm vụ kiến nghị với Ban Giám hiệu nhà trường về việc tổ chức một hoạt động ngoại khóa để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh hoặc có giải pháp xây dựng môi trường học tập tốt hơn. Em hãy thay mặt lớp viết bản kiến nghị đó.

Quảng cáo

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết:

- Nội dung kiến nghị là:

.........................................................................................................................

- Mục đích viết bản kiến nghị là:

.........................................................................................................................

- Cá nhân hoặc tổ chức có trách nhiệm nhận và giải quyết kiến nghị là:

.........................................................................................................................

- Với mục đích, đối tượng như thế, nội dung và hình thức của bản kiến nghị là:

.........................................................................................................................

- Tư liệu cần thu thập:

Quảng cáo

STT

Loại tư liệu

Cách thức thu thập

1



2



3



Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

PHIẾU TÌM Ý CHO BẢN KIẾN NGHỊ

Trường hoặc lớp em đang tồn tại vấn đề:


Nội dung cụ thể của vấn đề cần kiến nghị là:


Những giải pháp có thể giải quyết vấn đề là:


Người hoặc tổ chức có thể giải quyết vấn đề là:


Thông tin liên quan đến nội dung cần kiến nghị có thể thu thập thêm là:


Quảng cáo

PHIẾU LẬP DÀN Ý BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG

Phần mở đầu

- Tên cơ quan, tổ chức (nếu có)

- Quốc hiệu

- Tiêu ngữ

- Địa điểm

- Thời gian viết kiến nghị

- Người/ tổ chức nhận

- Thông tin cơ bản về người viết


Phần nội dung

Lí do kiến nghị


Nội dung kiến nghị


Đề xuất các hướng giải pháp liên quan đến vấn đề kiến nghị


Phần kết thúc

- Lời cảm ơn

- Chữ kí

- Họ và tên của người viết kiến nghị


Quảng cáo

Bước 3: Viết bài

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Đọc và kiểm tra bài văn em đã viết dựa vào bảng kiểm sau:

Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ: chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật

Tiêu chí

Đạt

Chưa đạt

Bố cục

Đủ 3 phần: mở đầu, nội dung kiến nghị, kết thúc.



Phần mở đầu

Tên cơ quan chủ quản, quốc hiệu: viết in hoa, ở trên cùng văn bản.



Tiêu ngữ: viết chữ thường, cách giữ, dưới quốc hiệu, chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch nối (-)



Điạ điểm, thời gian viết văn bản: đặt dưới quốc hiệu, tiêu ngữ và lùi sang bên phải văn bản.



Tên văn bản: viết chữ in hoa, cỡ chữ lớn hơn các chữ khác trong văn bản, ở giữa văn bản.



Dòng tóm tắt nội dung kiến nghị: viết chữ thường, đặt dưới tên văn bản, đặt ở giữa văn bản.



Trình bày đầy đủ thông tin về người nhận/ tổ chức nhận.



Trình bày tóm tắt các thông tin về người kiến nghị.



Phần nội dung

Trình bày rõ lí do kiến nghị.



Trình bày chính xác, rõ ràng nội dung cần kiến nghị.



Đề xuất hướng giải quyết hợp lí



Phần kết thúc

Khẳng định lại lí do kiến nghị hoặc cam đoan những nội dung kiến nghị là đúng sự thật.



Có lời cảm ơn.



Có chữ kí và họ tên của người viết.



Diễn đạt

Ngôn ngữ của văn bản chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu.



Những nội dung cần bổ sung, chỉnh sửa:

.........................................................................................................................

Một số điểm cần lưu ý khi viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống: .........................................................................................................................

Trả lời:

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết:

- Nội dung kiến nghị là: Kiến nghị về việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao kĩ năng sống cho học sinh

- Mục đích viết bản kiến nghị là: Có cơ hội tổ chức hoạt động ngoại khóa để nâng cao kiến thức, kỹ năng và tinh thần đoàn kết của học sinh.

- Cá nhân hoặc tổ chức có trách nhiệm nhận và giải quyết kiến nghị là: Ban Giám hiệu nhà trường.

- Với mục đích, đối tượng như thế, nội dung và hình thức của bản kiến nghị là:

+ Nội dung: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn kiến nghị.

+ Hình thức: đầy đủ 3 phần và các yêu cầu của 1 bản kiến nghị tiêu chuẩn.

- Tư liệu cần thu thập:

STT

Loại tư liệu

Cách thức thu thập

1

Cách thức xây dựng 1 bản kiến nghị (văn bản kiến nghị mẫu)

Sách giáo khoa

2

Ý kiến chung của học sinh toàn trường về vấn đề

Tập hợp ý kiến chung

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

PHIẾU TÌM Ý CHO BẢN KIẾN NGHỊ

Trường hoặc lớp em đang tồn tại vấn đề:

Thiếu các hoạt động ngoại khóa làm sân chơi bổ ích cho học sinh.

Nội dung cụ thể của vấn đề cần kiến nghị là:

Về việc tổ chức hoạt động ngoại khóa để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh.

Những giải pháp có thể giải quyết vấn đề là:

- Nhà trường xem xét và tổ chức các hoạt động ngoại khóa bổ ích, có ý nghĩa.

Người hoặc tổ chức có thể giải quyết vấn đề là:

Ban Giám hiệu nhà trường.

Thông tin liên quan đến nội dung cần kiến nghị có thể thu thập thêm là:

Các hoạt động ngoại khóa bổ ích, có ý nghĩa đã được thực hiện thành công ở các trường học khác.

PHIẾU LẬP DÀN Ý BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG

Phần mở đầu

- Tên cơ quan, tổ chức (nếu có)

- Quốc hiệu

- Tiêu ngữ

- Địa điểm

- Thời gian viết kiến nghị

- Người/ tổ chức nhận

- Thông tin cơ bản về người viết


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - tự do - hạnh phúc

Hà Nội

07/11/2023

Ban Giám hiệu trường THPT A

Nguyễn Văn B, sinh ngày 01/01/2006


Phần nội dung

Lí do kiến nghị

- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, tạo cơ hội cho học sinh học tập nâng cao kiến thức.

- Nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

- Nâng cao tinh thần đoàn kết và truyền thông nhà trường.

- Rèn các kỹ năng cho học sinh.

Nội dung kiến nghị

Mong nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh toàn trường.

Đề xuất các hướng giải pháp liên quan đến vấn đề kiến nghị

Một số các hoạt động ngoại khóa có thể tham khảo:

- Tổ chức hành trình thiện nguyện

- Tổ chức các cuộc thi tri thức dưới các hình thức: hùng biện, rung chuông vàng,...

- Tổ chức các cuộc thi thể thao, văn nghệ,...

- Tổ chức các buổi tham quan, dã ngoại,...

Phần kết thúc

- Lời cảm ơn

- Chữ kí

- Họ và tên của người viết kiến nghị

Em xin trân trọng cảm ơn!

- B

Nguyễn Văn B

Bước 3: Viết bài

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

... , ngày ... tháng ... năm ...

BẢN KIẾN NGHỊ

Về việc tổ chức một hoạt động ngoại khóa để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh

Kính gửi: Ban Giám hiệu trường THPT A

Em tên là: Nguyễn Văn B Sinh ngày 01 tháng 01 năm 2006

Lớp 12A1

Em viết bản kiến nghị này với lý do cụ thể như sau:

- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, tạo cơ hội cho học sinh học tập nâng cao kiến thức.

- Nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

- Nâng cao tinh thần đoàn kết và truyền thông nhà trường.

- Rèn các kỹ năng cho học sinh.

Bởi những mong muốn trên, chúng em xin kiến nghị Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức một hoạt động ngoại khóa để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh.

Kính mong Ban Giám hiệu xem xét về những kiến nghị trên và tạo điện thuận lợi cho việc học tập của chúng em.

Em xin trân trọng cảm ơn!


Người viết đơn

B

Nguyễn Văn B (cùng tập thể học sinh toàn trường)

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

Đọc và kiểm tra bài văn em đã viết dựa vào bảng kiểm sau:

Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ: chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật

Tiêu chí

Đạt

Chưa đạt

Bố cục

Đủ 3 phần: mở đầu, nội dung kiến nghị, kết thúc.

x


Phần mở đầu

Tên cơ quan chủ quản, quốc hiệu: viết in hoa, ở trên cùng văn bản.

x


Tiêu ngữ: viết chữ thường, cách giữ, dưới quốc hiệu, chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch nối (-)

x


Điạ điểm, thời gian viết văn bản: đặt dưới quốc hiệu, tiêu ngữ và lùi sang bên phải văn bản.

x


Tên văn bản: viết chữ in hoa, cỡ chữ lớn hơn các chữ khác trong văn bản, ở giữa văn bản.

x


Dòng tóm tắt nội dung kiến nghị: viết chữ thường, đặt dưới tên văn bản, đặt ở giữa văn bản.

x


Trình bày đầy đủ thông tin về người nhận/ tổ chức nhận.

x


Trình bày tóm tắt các thông tin về người kiến nghị.

x


Phần nội dung

Trình bày rõ lí do kiến nghị.

x


Trình bày chính xác, rõ ràng nội dung cần kiến nghị.

x


Đề xuất hướng giải quyết hợp lí

x


Phần kết thúc

Khẳng định lại lí do kiến nghị hoặc cam đoan những nội dung kiến nghị là đúng sự thật.

x


Có lời cảm ơn.

x


Có chữ kí và họ tên của người viết.

x


Diễn đạt

Ngôn ngữ của văn bản chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu.

x


Những nội dung cần bổ sung, chỉnh sửa: Cần thêm đề xuất và hướng giải quyết của kiến nghị.

Một số điểm cần lưu ý khi viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống:

- Bài viết cần rõ ràng, mạch lạc, đúng trọng tâm không lan man.

- Bài viết cần đầy đủ các phần.

...

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Văn 8 hay nhất, ngắn gọn của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở thực hành Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 8 Chân trời sáng tạo khác
Tài liệu giáo viên