Vở thực hành Ngữ văn 8 Đọc văn - Cuộc chơi tìm ý nghĩa trang 45, 46, 47 - Kết nối tri thức
Với giải vở thực hành Ngữ Văn 8 Đọc văn - Cuộc chơi tìm ý nghĩa trang 45, 46, 47 sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập trong VTH Ngữ văn 8.
- Bài tập 1 trang 45 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 2 trang 45 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 3 trang 45 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 4 trang 45 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 5 trang 46 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 6 trang 46 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 7 trang 46 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 8 trang 46 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
- Bài tập 9 trang 47 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2
Giải VTH Ngữ Văn lớp 8 Đọc văn - Cuộc chơi tìm ý nghĩa trang 45, 46, 47 - Kết nối tri thức
Trả lời:
Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa: Bàn về bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn.
Bài tập 2 trang 45 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2: Các luận điểm trong văn bản:
......................................................................................................................................Những khía cạnh của luận đề được làm rõ từ các luận điểm trên: ..............................
Trả lời:
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học là tiềm ẩn và khó nắm bắt.
+ Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc văn là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua VB văn học.
+ Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc.
+ Luận điểm 4: Người đọc được quyển tự do nhưng không thể tuỳ tiện trong tiếp nhận.
+ Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì.
+ Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn.
- Các luận điểm trên đều làm rõ những khía cạnh khác nhau của luận đề bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn.
Trả lời:
Câu văn giúp hiểu rõ ý nghĩa của VB văn học thường không cố định là: “Lí thuyết đọc ngày nay cho thấy ỷ nghĩa của văn học không ngừng biến động, lớn lên, tuỳ vào cách người ta thiết lập mối liên hệ giữa các loại VB với nhau?”
.....................................................................................................................................
Trả lời:
Các từ ngữ chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi lặp lại nhiểu lẩn nhằm nhấn mạnh mối liên hệ giũa việc đọc văn và trò chơi ú tim. Sự liên tưởng ấy là bởi hoạt động đọc văn cũng giống như một cuộc chơi. Trò chơi cần có luật chơi và phải đem đến cho người tham gia niềm vui thích, sự hứng khởi. Đọc văn cũng như vậy, đã tham gia chơi thì phải tôn trọng luật của nó, và trong quá trình đọc văn, người đọc cũng tìm thấy niềm vui, ý nghĩa của việc đọc. Không chỉ vậy, tác giả liên tưởng đến trò chơi ú tim còn có hàm ý đây là cuộc chơi có nhiều bất ngờ.
Một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của em: ....................................................
...................................................................................................................
Trả lời:
Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) được tác giả làm sáng tỏ bằng các lí lẽ:
- Chỉ ra nguyên nhân cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc:
+ Do ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong VB, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa VB với cuộc đời.
+ Ý nghĩa của văn học không ngừng biến động, lớn lên, tuỳ vào cách thiết lập mối liên hệ giữa các loại VB với nhau.
- Phủ định quan niệm cũ cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học là cố định, đơn nhất.
- Khẳng định đặc trưng của văn học: có tính đa nghĩa, mơ hồ.
- Theo lí thuyết tiếp nhận và quan niệm mới vể tác phẩm văn học, mỗi người đọc có một cách tiếp nhận khác nhau về tác phẩm và có cơ hội bình đẳng như nhau trong trò chơi tìm ý nghĩa.
=> Các lí lẽ trên rất giàu sức thuyết phục, bởi những lí lẽ này được dựa trên cơ sở đặc trưng của văn học, lí thuyết tiếp nhận và thực tế đọc hiểu tác phẩm văn học.
* Bằng chứng từ trải nghiệm đọc: đọc hai câu thơ “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu/ Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” (Bằng Việt, Bếp lửa), có thể ban đầu, người đọc chỉ hiểu ý nghĩa sống mũi cồn cay là sự nhớ lại cảm giác bị khói hun thuở nhỏ. Nhưng suy nghĩ sâu hơn, người đọc sẽ phát hiện ra lớp nghĩa hàm ẩn trong câu thơ, trạng thái ấy thể hiện sự xúc động như muốn khóc của người cháu trong hiện tại khi nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ. Cùng một cảm giác, nhưng nguyên nhân của nó lại hoàn toàn khác biệt. Nếu thuở nhỏ, sống mũi còn cay là bởi khói, thì bây giờ, cảm giác ấy lại đến từ sự xúc động, nhớ thương. Một cảm giác nhưng đã kết nối hai thời điểm, nó khiến quá khứ và hiện tại chìm đắm trong nhau, lồng ghép vào nhau khó có thể tách rời.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trả lời:
Thưởng thức văn học cũng có quy luật, câu văn này nhắc nhở người đọc được tự do trong tiếp nhận nhưng không thể tuỳ tiện. Người đọc vẫn cần căn cứ vào những tín hiệu thẩm mĩ, ngôn từ, hình tượng,... để giải mã văn bản. chính điều này khiến sự tiếp nhận của người đọc về văn bản tuy phong phú, đa dạng nhưng vẫn có nhiều điểm gặp gỡ.
.....................................................................................................................................
Sự khác biệt về giọng văn của đoạn (5) so với các đoạn còn lại: ................................
.....................................................................................................................................
Trả lời:
- Trong đoạn (5), tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì vì trong đoạn (5), tác giả đã đề cập đến hiện tượng “sách từ bên ngoiaf chuyển vào trong nội tập người đọc, người đọc hóa thân vào nhân vật trong sách”, tác phẩm và người đọc hòa vào với nhau, “nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta lại chiếm tác phẩm của họ”, tác phẩm “gần như xóa bỏ ranh giới giữa ta và tác giả”. Sự hòa quyện giữa tác phẩm với người đọc, giữa người đọc với nahf văn khiến cho tác phẩm văn học và đọc văn trở thành một hiện tượng diệu kì.
- Sự khác biệt về giọng văn của đoạn (5) so với các đoạn còn lại: nếu những đoạn khác chủ yếu thiên về diễn giải, sử dụng kiểu câu trần thuật thì đoạn (5), tác giả sử dụng linh hoạt lí lẽ theo nhiều hình thức: đặt ra vấn đề rồi giải đáp, nhấn mạnh ý bằng cách sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. Bên cạnh câu trần thuật, tác giả còn dùng câu hỏi và câu cảm thán:
+ Việc nêu vấn đề bằng hình thức cầu hỏi: Tại sao khi đọc sách ta bỗng toàn tầm toàn ý suy nghĩ vào những điểu chưa bao giờ nghĩ tới? về. trả lời khiến giọng văn mang tính đối thoại, sinh động, thu hút sự chú ý của người đọc.
+ Việc sử dụng câu cảm thán đúng mức khiến lời văn nghị luận không khô khan mà giàu cảm xúc, khiến VB không chỉ tác động vào lí trí mà còn tác động vào trái tim người đọc.
+ Việc sử dụng điệp ngữ cho nên tạo điểm nhấn cho giọng văn, khiến người đọc chú ý vào diễn giải của tác giả.
Bài tập 8 trang 46 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2: Mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6):
Ý nghĩa của việc đọc văn được làm rõ từ mối quan hệ trên: .......................................
Trả lời:
- Mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6) là quan hệ nhân quả. Đoạn (5) là nguyên nhân, chỉ ra đọc văn là hiện tượng diệu kì, trong quá trình đọc văn, người đọc đã hoá thần vào tác phẩm Đoạn (6) thể hiện kết quả, nhờ quá trình hoá thần ấy mà người đọc khám phá sầu sắc hơn vẽ bản thần mình, trưởng thành hơn trong nhận thức, tình cảm, ứng xử,...
- Ý nghĩa của việc đọc văn được làm rõ từ mối quan hệ trên: Đọc văn là nển tảng của học văn, muốn học giỏi văn phải bắt đầu bằng đọc văn; đối với độc giả nói chung, đọc văn giúp “ tự phát hiện ra mình và lởn lên”.
Trả lời:
Không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong. Bởi lẽ, ẩn sau mỗi tác phẩm văn học là những bài học đa tầng có mối liên hệ đa dạng với nhiều mặt khác nhau của đời sống. Nó có thể được thể hiện một cách trực tiếp nhưng cũng có thể được thể hiện một cách gián tiếp qua những câu chuyện, lời nói, những câu văn, câu thơ hay từng dấu câu được tác giả sử dụng. Đọc một lần, chúng ta có thể nắm khái quát được nội dung của của tác phẩm nhưng không một ai dám khẳng định mình hiểu sâu, hiểu kỹ từng chi tiết, dụng ý của tác giả ẩn sau những câu văn, câu thơ... Vì vậy mà khi đọc một tác phẩm bất kì nào đó, chúng ta phải đọc nhiều lần, ngẫm nghĩ thật nhiều để cảm nhận được hết cái hay, cái thú vị ẩn sau mỗi tác phẩm. Từ đó, dần hình thành và bồi đắp nhân sinh quan, thế giới quan, hiểu hơn về chính mình và thế giới xung quanh.
Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải VTH Văn 8 hay, ngắn gọn của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Vở thực hành Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT