So sánh đặc điểm của truyện trinh thám với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm
So sánh đặc điểm của truyện trinh thám với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm
Bài tập 2 trang 82 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: So sánh đặc điểm của truyện trinh thám với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm:
Đặc điểm Thế loại |
Nguồn gốc thể loại |
Kiểu nhân vật |
Cốt truyện |
Truyện truyền kì |
|
|
|
Truyện thơ Nôm |
|
|
|
Truyện trinh thám |
|
|
|
Trả lời:
Đặc điểm Thế loại |
Nguồn gốc thể loại |
Kiểu nhân vật |
Cốt truyện |
Truyện truyền kì |
Nguồn gốc từ văn hóa dân gian, thường chứa những yếu tố siêu nhiên hoặc huyền bí. |
Nhân vật khá đa dạng, phong phú, trong đó nổi bật nhất là ba nhóm: thần tiên, người trần và yêu quái. |
- Mô phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử; có khi mượn từ truyện truyền kì Trung Quốc. |
Truyện thơ Nôm |
Hình thành vào khoảng thế kỉ XVI – XVII, phát triển mạnh và đạt được nhiều thành tựu to lớn vào cuối thế kỉ XVII và nửa thế kỉ XIX. |
Nhân vật chính là những cô gái, chàng trai có vẻ đẹp toàn diện (hình thể, tâm hồn, đức hạnh, trí tuệ, tài năng,...) nhưng cuộc sống thường gặp nhiều trắc trở, gian nan. |
Triển khai theo trình tự thời gian với mô hình cơ bản: gặp gỡ - chia ly – đoàn tụ. |
Truyện trinh thám |
Nhà văn người Mỹ Edgar Allan Poe, được đánh giá là “cha đẻ” của thể loại truyện trinh thám. |
Hệ thống nhân vật gồm người điều tra, nạn nhân, nghi phạm, thủ phạm. |
Gồm một chuỗi sự kiện mà sự kiện trung tâm là vụ án và hành trình phá án của người điều tra. |
Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Bài tập 1 trang 81 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Tóm tắt thông tin về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi thời kì của văn học Việt Nam đã được học ở Ngữ văn 9
- Bài tập 3 trang 82 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Danh mục các bài thơ đã học ở lớp 9 và tóm tắt đặc điểm nghệ thuật, nội dung của mỗi bài thơ:
- Bài tập 4 trang 85 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Đặc điểm của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong các bài học của Ngữ văn 9, tập 2.
- Bài tập 5 trang 87 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Các kiến thức tiếng Việt mới mà em đã được học trong các bài học của Ngữ văn 9, tập 2:
- Bài tập 6 trang 87 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Các kiểu bài viết và yêu cầu của từng kiểu bài mà em đã thực hành ở Ngữ văn 9, tập 2:
- Bài tập 7 trang 89 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Đánh giá hoạt động nói và nghe mà em đã thực hiện trong học kì II:
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải VTH Văn 9 Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở thực hành Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT