Vở thực hành Ngữ văn 9 Ôn tập kiến thức - Kết nối tri thức

Với giải vở thực hành Ngữ Văn 9 Ôn tập kiến thức sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập trong VTH Văn 9.

Giải VTH Ngữ Văn 9 Ôn tập kiến thức - Kết nối tri thức

Quảng cáo

Bài tập 1 trang 81 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Tóm tắt thông tin về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi thời kì của văn học Việt Nam đã được học ở Ngữ văn 9

Đặc điểm

Thời kì

văn học

Tác giả

Tác phẩm

Thể loại

Trung đại (thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hiện đại (đầu thế kỉ XX – nay)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Quảng cáo

Đặc điểm

Thời kì

văn học

Tác giả

Tác phẩm

Thể loại

Trung đại (thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX)

Phan Bội Châu

Bài ca chúc Tết Thanh niên

Thơ

 

Nguyễn Dữ

Chuyện người con gái Nam Xương

Truyện truyền kì

Bồ Tùng Linh

Dễ chọi

Truyện truyền kì

Đoàn Thị Điểm

Nỗi niềm chinh phụ

Thơ song thất lục bát

Nguyễn Gia Thiều

Nỗi sầu oán của người cung nữ

Thơ song thất lục bát

Nguyễn Đình Chiểu

Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga

Truyện thơ Nôm

Hồ Xuân Hương

Tự tình II

Thơ Đường luật

Nguyễn Du

- Kim – Kiều gặp gỡ

- Kiều ở lầu Ngưng Bích

Truyện thơ Nôm

Hiện đại (đầu thế kỉ XX – nay)

A-thơ Cô-nan Đoi-lơ

Ba chàng sinh viên

Truyện trinh thám

A-ga-thơ Crit-xti

Bài hát sáu đồng xu

Truyện trinh thám

Nguyễn Thị Ngọc Hải

Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời

Văn bản thông tin

Phạm Cao Củng

Ba viên ngọc bích

Truyện trinh thám

Lưu Quang Vũ

Tiếng Việt

Thơ

Nguyễn Bính

Mưa xuân

Thơ

Phan Huy Dũng

Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng”

Văn nghị luận

Nguyễn Khoa Điềm

Miền quê

Thơ

Ga-bri-en Gác-xi- a Mác -két

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Văn nghị luận

An-tô-ni-ô Gu-tê-rét

Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta

Văn nghị luận

Vũ Khoan

Chuẩn bị hành trang

Văn nghị luận

Thi Sảnh

Yên Tử, núi thiêng

Văn bản thông tin

Trần Quốc Vượng

Văn hóa hoa – cây cảnh

Văn bản thông tin

Trần Mai Ninh

Tình sông núi

Thơ

Nguyễn Đăng Na

Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người

Văn nghị luận

Uy-li-am Sếch-xpia

Rô-mê-ô và Giu-li-ét

Kịch

Coóc-nây

Lơ-Xít

Kịch

Quảng cáo

Bài tập 2 trang 82 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: So sánh đặc điểm của truyện trinh thám với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm:

Đặc điểm

Thế loại

Nguồn gốc thể loại

Kiểu nhân vật

Cốt truyện

Truyện truyền kì

 

 

 

Truyện thơ Nôm

 

 

 

Truyện trinh thám

 

 

 

Trả lời:

Đặc điểm

Thế loại

Nguồn gốc thể loại

Kiểu nhân vật

Cốt truyện

Truyện truyền kì

Nguồn gốc từ văn hóa dân gian, thường chứa những yếu tố siêu nhiên hoặc huyền bí.

Nhân vật khá đa dạng, phong phú, trong đó nổi bật nhất là ba nhóm: thần tiên, người trần và yêu quái.

- Mô phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử; có khi mượn từ truyện truyền kì Trung Quốc.

Truyện thơ Nôm

Hình thành vào khoảng thế kỉ XVI – XVII, phát triển mạnh và đạt được nhiều thành tựu to lớn vào cuối thế kỉ XVII và nửa thế kỉ XIX.

Nhân vật chính là những cô gái, chàng trai có vẻ đẹp toàn diện (hình thể, tâm hồn, đức hạnh, trí tuệ, tài năng,...) nhưng cuộc sống thường gặp nhiều trắc trở, gian nan.

Triển khai theo trình tự thời gian với mô hình cơ bản: gặp gỡ - chia ly – đoàn tụ.

Truyện trinh thám

Nhà văn người Mỹ Edgar Allan Poe, được đánh giá là “cha đẻ” của thể loại truyện trinh thám.

Hệ thống nhân vật gồm người điều tra, nạn nhân, nghi phạm, thủ phạm.

Gồm một chuỗi sự kiện mà sự kiện trung tâm là vụ án và hành trình phá án của người điều tra.

Quảng cáo

Bài tập 3 trang 82 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Danh mục các bài thơ đã học ở lớp 9 và tóm tắt đặc điểm nghệ thuật, nội dung của mỗi bài thơ:

Đặc điểm

Tên tác 

phẩm - Tác giả

Thể thơ

Đề tài, cảm hứng chủ đạo

Nét độc đáo về nghệ thuật và nội dung









































Trả lời:

Đặc điểm

Tên tác 

phẩm - Tác giả

Thể thơ

Đề tài, cảm hứng chủ đạo

Nét độc đáo về nghệ thuật và nội dung

Tiếng đàn mưa – Bích Khê

Song thất lục bát

Những tình cảm đầy lưu luyến của người chinh phụ khi phải xa cách người chinh phu

- Bài thơ tái hiện cảnh chia li của người chinh phụ qua đó nhà thơ thể hiện tình cảm nhớ nhung, buồn sầu của những người phụ nữ trong thời chiến khi tiễn chồng ra trận.

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ dân tộc lên một tầm cao mới, phong phú, uyển chuyển. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.

Kim – Kiều gặp gỡ (Nguyễn Du)

Lục bát

Cuộc gặp gỡ giữa Kim Trọng và Thúy Kiều

- Đoạn trích đã bày tỏ nỗi xót thương cũng như đồng cảm với những số phận bi kịch. Nhà thơ còn đề cao nỗi khát vọng, quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người.

- Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật, hình ảnh ẩn ý, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại, tả cảnh ngụ tình,...

Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)

Lục bát

Lục Vân Tiên gặp một toán cướp ức hiếp một cô gái nhà lành và sự nghĩa hiệp cuả chàng

- Đoạn trích đã cho thấy Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na ân tình. Qua đó thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.

- Đoạn trích thành công với thể thơ lục bát dân tộc, nghệ thuật kể chuyện, miêu tả rất giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ.

Tự tình II (Hồ Xuân Hương)

Thất ngôn bát cú

Nỗi cô đơn sầu tủi của cô gái.

- Bài thơ nói lên bi kịch tình yêu, gia đình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Đồng thời đó cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.

- Thể thơ thất ngôn bát cú, từ ngữ giản dị, động từ mạnh, từ láy tượng thanh,...

Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)

Tự do

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

- Bài thơ đã ngợi ca sự giàu đẹp của tiếng Việt: vừa giản dị, mộc mạc, vừa phong phú, sâu sắc, có sức sống mạnh mẽ, thẫm đẫm vẻ đẹp linh hồn dân tộc. Tác giả thể hiện tình yêu, niềm tự hào, sự trân trọng đối với tiếng Việt.

- Tính nhạc phong phú, tinh tế. Thể thơ tám chữ với lối gieo vần phóng khoáng, nhịp thơ khi trầm lắng, khoan thai, tha thiết, khi sôi nổi, dồn dập, mạnh mẽ…

Mưa xuân (Nguyễn Bính)

Tự do

Bức tranh thôn quê yên bình, thanh tịnh đầy sức sống.

- Bài thơ là bức tranh thôn quê đẹp và sống động, tạo nên một cảm giác yên bình, thanh tịnh và đầy sức sống.

- Bài thơ được Nguyễn Bính viết theo thể thơ tứ tuyệt trường thiên, giọng thơ nhẹ nhàng.

Bài ca chúc Tết Thanh niên

(Phan Bội Châu)

Tự do

Sự kì vọng vào thế hệ trẻ của vận mệnh đất nước.

- Nhà thơ cũng muốn bày tỏ nêu cao tinh thần đoàn kết. Qua đó, tác giả cũng yêu cầu các thanh niên hãy nêu cao, tu dưỡng tinh thần, gạt bỏ những ham muốn cá nhân và tinh thần sáng tạo. 

- Lời thơ chân thành, trầm lắng, sử dụng nhiều từ ngữ miêu tả thân phận và nỗi niềm nhân vật,...

Tình sông núi (Trần Mai Ninh)

Tự do

Vẻ đẹp của quê hương, đất nước

- Tình yêu đất nước cùng với những con người chất phát, luôn chăm chỉ lam lũ với truyền thống yêu nước nồng nàn đã trải qua biết bao cuộc chiến tranh mới giữ được nền độc lập.

- Với thể thơ tự do cùng với giọng thơ nhịp nhàng sâu lắng kết hợp với các biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, từ láy, lặp từ, lặp câu ...

Bài tập 4 trang 85 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Đặc điểm của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong các bài học của Ngữ văn 9, tập 2.

Trả lời:

- Văn bản thông tin:

+ Văn bản thông tin là loại văn bản dùng để cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự kiện, giới thiệu các danh lam thắng cảnh, hướng dẫn các quy trình thực hiện một công việc nào đó,... Văn bản thông tin là văn bản có mục đích chuyển tải thông tin một cách tin cậy, xác thực.

+ Văn bản thông tin mang tính chính xác, tính khách quan, tính đa dạng, tính hữu ích, tính đầy đủ…

- Văn bản nghị luận:

+ Văn nghị luận là một dạng mà trong bài viết, người nói tác giả dùng chủ yếu các lý lẽ, các dẫn chứng sau đó lập luận chỉ ra những điểm nhấn, luận điểm nhằm xác định chỉ ra cho người đọc, người nghe thấy được những tư tường, quan điểm của tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

+ Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.

+ Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Luận điểm thường được thể hiện bằng một phán đoán mang ý nghĩa khẳng định những tính chất, thuộc tính của vấn đề, những khía cạnh nội dung được triển khai để làm sáng tỏ luận đề. Các luận điểm trong bài văn nghị luận được sắp xếp, trình bày theo một hệ thống hợp lý, đầy đủ và được triển khai bằng những lý lẽ, dẫn chứng hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề mà luận điểm đặt ra.

Bài tập 5 trang 87 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Các kiến thức tiếng Việt mới mà em đã được học trong các bài học của Ngữ văn 9, tập 2:

Bài học

Kiến thức tiếng Việt mới

Bài 6


Bài 7


Bài 8


Bài 9


Trả lời:

Bài học

Kiến thức tiếng Việt mới

Bài 6

Câu đơn và câu ghép, các kiểu câu ghép và phương tiện nối các vế câu ghép:

- Câu đơn là câu được cấu tạo bằng một cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt (cụm chủ ngữ - vị ngữ không bị bao chứa trong cụm từ chính phụ hoặc cụm chủ ngữ - vị ngữ khác).

- Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ ngữ - vị ngữ nòng cốt trở lên, mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ được gọi là một vế câu.

- Căn cứ vào sự có mặt hay vắng mặt của từ ngữ làm phương tiện nối các vế câu, chia câu ghép thành hai loại: câu ghép có từ ngữ nối các vế câu và câu ghép không có từ ngữ nối các vế câu.

- Căn cứ vào quan hệ giữa các vế câu, chia câu ghép thành hai loại: câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ. Câu ghép đẳng lập là câu ghép mà các vế có quan hệ bình đẳng, ngang hàng với nhau. Câu ghép chính phụ là câu ghép mà các vế có quan hệ phụ thuộc, nghĩa là có vế chính và vế phụ.

• Từ ngữ nối các vế của câu ghép có thể là kết từ (và, nhưng, hay,...) hoặc các cặp từ hô ứng (.. vừa... vừa.......; bao nhiêu... bấy nhiêu,...).

Bài 7

Sự phát triển của ngôn ngữ: nghĩa mới của từ ngữ và từ ngữ mới:

- Từ vựng của một ngôn ngữ luôn vận động, phát triển cùng với sự vận động, phát triển của xã hội.

- Sự phát triển từ vựng thường diễn ra theo những hình thức sau: phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của nó, sáng tạo từ ngữ mới trên cơ sở từ ngữ đã có, tiếp nhận từ ngữ tiếng nước ngoài.

Bài 8

Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế quan trọng:

- Trên sách báo, ta có thể gặp tên của một số tố chức quốc tế được viết tắt. Tên viết tắt được cấu tạo bằng cách ghép những chữ cái đầu tiên của các từ trong tên gọi đầy đủ (thường bằng tiếng Anh). Ví dụ: ASEAN là tên viết tắt của Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á); WTO là tên viết tắt của World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới);...

- Trong tạo lập văn bản, việc sử dụng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế như vậy cần tuân theo một số quy định.

Bài tập 6 trang 87 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Các kiểu bài viết và yêu cầu của từng kiểu bài mà em đã thực hành ở Ngữ văn 9, tập 2:

Các kiểu bài viết

Yêu cầu của từng kiểu bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Các kiểu bài viết

Yêu cầu của từng kiểu bài

Viết truyện kể sáng tạo

- Sử dụng ngôi kể phù hợp

- Giới thiệu được bối cảnh, nhân vật và câu chuyện.

- Xây dựng nhân vật với một số yếu tố như lai lịch, ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ.

- Sắp xếp chuỗi sự kiện theo trình tự hợp lí.

- Sử dụng hiệu quả các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

Tập làm một bài thơ tám chữ.

- Lựa chọn đề tài

- Lựa chọn hình ảnh, từ ngữ biểu đạt cảm xúc.

- Gieo vần, ngắt nhịp.

                

Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

- Giới thiệu được bài thơ (nhan đề, tác giả); nêu ấn tương chung về bài thơ.

- Nêu được cảm nghĩ về một số nét nổi bật trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Khái quát được cảm nghĩ về bài thơ.

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)

- Nêu được vấn đề cần giải quyết trong đời sống xã hội để bàn luận.

- Trình bày được bản chất, phạm vi tác động; tổ chức được hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực và tiêu biểu.

- Nêu được ý kiến trái chiều về vấn đề được bàn luận.

- Đề xuất được các giải pháp khả thi để giải quyết.

Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

- Xác định rõ đối tượng thuyết minh

- Giới thiệu tổng quan về đối tượng thuyết minh

- Trình bày được nét đặc sắc, độc đáo nhất của đối tượng.

- Thể hiện được thái độ trân trọng, yêu quý của người viết.

- Kết hợp các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

Bài tập 7 trang 89 VTH Ngữ Văn 9 Tập 2: Đánh giá hoạt động nói và nghe mà em đã thực hiện trong học kì II:

Những đề tài nói và nghe mà em đã thực hiện: .................................................

Đề tài thực hiện thành công nhất: ............................................................

Lí do của sự thành công: .....................................................................

Trả lời:

Những đề tài nói và nghe mà em đã thực hiện:

+ Kể một câu chuyện tưởng tượng

+ Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

+ Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)

+ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

Đề tài thực hiện thành công nhất: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

Lí do của sự thành công:

+ Thuyết minh về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử giúp bạn hiểu rõ hơn về văn hóa và lịch sử của một địa phương, một quốc gia.

+ Thuyết minh về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử giúp bạn mở rộng kiến thức, hiểu biết về thế giới xung quanh và khám phá những điều mới mẻ.

+ Thuyết minh về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử giúp tôn trọng và bảo tồn di sản văn hóa, lịch sử của một cộng đồng, một quốc gia.

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Văn 9 Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở thực hành Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác
Tài liệu giáo viên