Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 25: Tự cảm có đáp án
Với bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 25: Tự cảm có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Vật Lí 11.
Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 25: Tự cảm có đáp án
Bài 1.Gọi N là số vòng dây, 𝑙 là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dâu đặt trong không khí là:
A. L = 4π.10-7nS
B. L = 4π.10-7.N2.S
Đáp án: C
Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ I chạy qua, độ tự cảm của ống dây:
Bài 2.Gọi N là số vòng dây, 𝑙 là chiều dài, V là thể tích của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dâu đặt trong không khí là:
A. L = 4π.10-7NV
B. L = 4π.10-7N2V
Đáp án: D
Ta có:
Bài 3.Một ống dây hình trụ có thể tích V, trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là
A. L = 4π.10-7n2V
B. L = 4π.10-7n2V2
C. L = 4π.10-7nV
D. L = 4π.10-7nV2
Đáp án: A
Trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây nên n = N/l
Suy ra:
Bài 4.Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu giảm số vòng dây trên một mét chiều dài đi hai lần thì độ tự cảm L’ của ống dây là:
A. 2L
B. L/2
C. 4L
D. L/4
Đáp án: D
Vì L = 4π.10-7n2V nên khi n giảm 2 lần thì L giảm 4 lần
Bài 5.Hai ống dây hình trụ có cùng số vòng dây như nhau, đường kính ống dây thứ hai gấp 3 lần đường kính ống dây thứ nhất. Khi so sánh độ tự cảm của hai ống dây, biểu thức nào sau đây là đúng?
A. L2 = 3L1
B. L1 = 3L2
C. L2 = 9L1
D. L1 = 9L2
Đáp án: C
Vì
nên khi đường kính ống dây (d) tăng 3 lần thì độ tự cảm L tăng 9 lần.
Bài 6.Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu cắt nang ống dây thành hai phần giống hệt nhau thì độ tự cảm của mỗi phần là
A. L’ = 2L
B. L’ = L/2
C. L’ = L
C. L’ = L
Đáp án: B
Vì khi chưa cắt ống dây:
Khi cắt ống dây thành hai phần bằng nhau, mỗi phần sẽ có độ tự cảm:
Bài 7.Một ống dây hình trụ dài 40cm, gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 200cm2. Độ tự cảm của ống dây khi đặt trong không khí là
A. 3,14.10-2H
B. 6,28.10-2H
C. 628H
D. 314H
Đáp án: B
Bài 8.Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H, nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng
A. 10V
B. 0,1kV
C. 20V
D. 2kV
Đáp án: C
Độ lớn của suất điện động tự cảm:
Bài 9.Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5 A xuống 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là:
A. 1V
B. 2V
C. 0,1 V
D. 0,2 V
Đáp án: A
Độ lớn của suất điện động tự cảm:
Bài 10.Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40cm. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng 0 đến 5A trong thời gian 1s. Độ tự cảm của ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. L = 4,2H, etc = 21V
B. L = 1,68H, etc = 8,4V
C. L = 0,168H, etc = 0,84V
D. L = 0,42H, etc = 2,1V
Đáp án: D
Bài 11.Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều.
C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện.
Đáp án: C
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Bài 12.Đơn vị của độ tự cảm là
A. vôn (V)
B. henry (H)
C. tesla (T)
D. vêbe (Wb).
Đáp án: B
L (H - Henry): độ tự cảm của (C), phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của (C).
Bài 13.Khi đưa vào trong lòng ống dây một vật liệu có độ từ thẩm μ, lấp đầy ống dây thì độ tự cảm của nó
A. tăng μ lần
B. giảm μ lần
C. không thay đổi
D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ vào bản chất của vật liệu từ
Đáp án: A
Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ I chạy qua, độ tự cảm của ống dây:
Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt:
μ là độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt (cỡ 104).
Bài 14.Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để
A. tăng điện trở của ống dây
B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây
C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
D. tăng độ tự cảm của ống dây
Đáp án: D
Khi ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây thì độ tự cảm của ống dây tăng lên.
Bài 15.Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
B. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy trong mạch
C. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
D. Suất điện động tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào độ tự cảm của ống dây
Đáp án: C
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:
Bài 16.Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí gì?
A. cho biết số vòng dây của ống dây là lớn hay nhỏ
B. cho biết thế tích của ống dây là lớn hơn hay nhỏ
C. cho biết từ trường sinh ra là lớn hay nhỏ khi có dòng điện di qua
D. cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua
Đáp án: D
Hệ số tự cảm (độ tự cảm) của ống dây có ý nghĩa vật lí: cho biết từ thông qua ống dây là lớn hay nhỏ khi có dòng điện đi qua.
Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm tổng hợp Chương 5 Vật Lí 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 26: Định luật khúc xạ ánh sáng có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 27: Hiện tượng phản xạ toàn phần có đáp án
- Trắc nghiệm tổng hợp Chương 6 Vật Lí 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 28: Lăng kính có đáp án
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều