Top 100 Đề thi Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án)

Tuyển chọn 100 Đề thi Vật lí 11 Cánh diều Học kì 1, Học kì 2 năm 2024 mới nhất có đáp án và lời giải chi tiết, cực sát đề thi chính thức gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì giúp học sinh 11 ôn luyện và đạt điểm cao trong các bài thi Vật lí 11.

Đề thi Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án)

Xem thử Đề thi GK1 Lí 11 Xem thử Đề thi CK1 Lí 11 Xem thử Đề thi GK2 Lí 11

Chỉ từ 50k mua trọn bộ Đề thi Vật lí 11 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:

Đề thi Vật lí 11 Giữa kì 1 Cánh diều

Đề thi Vật lí 11 Học kì 1 Cánh diều

Đề thi Vật lí 11 Giữa kì 2 Cánh diều

Đề thi Vật lí 11 Học kì 2 Cánh diều

Đề cương Vật Lí 11 Cánh diều

Xem thêm Đề thi Vật lí 11 cả ba sách:

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

Câu 1: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật lên 3 lần thì chu kì mới

A. Giảm 3 lần.

B. Tăng 3 lần.

C. Giảm 9 lần.

D. Không đổi.

Câu 2: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(4.t+π2)cm. Vật tốc vật đạt được khi đến vị trí cân bằng là                  

A. 0,4 cm/s.

B. 2,5 cm/s.

C. 0,4 m/s.

D. 40 m/s.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4pt - π6)cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 s là:   

A. 3 cm và -4π cm/s.

B. 1 cm và 4π cm/s.

C. 3cm và 4π cm/s.

D. 3cm và 4π3 cm/s.

Câu 4: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:   

A. ≈ 1 Hz.

B. ≈ 1,2 Hz.

C. ≈ 4,6 Hz.

D. ≈ 3 Hz.

Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 45 N/m. Kích thích vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài nhất là 4 cm, khi dao động đến biên vật đạt gia tốc 18 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng của vật là

A. 450 g.

B. 250 g.

C. 75 g.

D. 50 g.

Câu 6: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g  dao động điều hòa  theo phương ngang. Lấy π210. Chu kì dao động bằng

A. 1 s.

B. 2 s.

C. 0,1 s.

D. 0,2 s.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm và đang đi theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2cos(ωt - π6) cm.

B. x = 4cos(ωt + π6) cm.

C. x = 4cos(ωt + π3) cm. 

D. x = 2cos(ωt - π3) cm.

Câu 8: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào

A. chiều dài dây treo con lắc.

B. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.

C. biên độ dao động của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 9: Một con lắc đơn có độ dài 1 m dao động với chu kì 2 s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn dài 3 m sẽ dao động với chu kì:

A. 6 s.

B. 4,24 s.

C. 3,46 s.

D. 1,5 s.

Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian ∆t thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:

A. l = 64 cm.

B. l = 19 cm.

C. l = 36 cm.

D. l = 81 cm.

Câu 11: Dao động cơ học đổi chiều khi

A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.

B. lực tác dụng đổi chiều.

C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

D. lực tác dụng bằng không.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật.

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức.

Câu 13: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì:

A. 2s.

B. 22s.

C. 2 s.

D. 4 s.

Câu 14: Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật. Lấy g = 10 m/s2. Vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 5cos(102.tπ2)cm. Khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng

A. 1,0 N.

B. 0 N.

C. 1,8 N.

D. 0,1 N.

Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 23A thì động năng của vật là

A. 49 W.

B. 79 W.

C. 29 W.

D. 59 W.

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.

Câu 17: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và f2. Tỉ số f1f2 bằng

A. l1l2.

B. l1l2.

C. l2l1.

D. l2l1.

Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 10 cm với tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là

A. x = 5cos(20tπ2)(cm).

B. x = 10cos(40t+π2)(cm).

C. x = 5cos(40tπ2)(cm).

D. x = 10cos(20t+π2)(cm).

Câu 19: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(πt+π2)(cm), pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1 s.

A. 2π (rad).

B. π (rad).

C. 0,5π (rad).

D. 1,5π (rad).

Câu 20: Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

A. v2ω2+a2ω2=A2.

B. v2ω4+a2ω2=A2.

C. v2ω2+a2ω4=A2.

D. ω2v2+a2ω4=A2.

Câu 21: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là

A. pha dao động.

B. tần số dao động.

C. biên độ dao động.

D. chu kì dao động.

Câu 22: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó sẽ

A. giảm 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 23: Một chất điểm khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng của chất điểm đó bằng

A. 3200 J.

B. 3,2 J.

C. 0,32 J.

D. 0,32 mJ.

Câu 24: Biểu thức tần số góc của con lắc lò xo dao động điều hòa là

A. ω = km.

B. ω = mk.

C. ω = 2π km.

D. ω = 12πmk.

Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Biết rằng vật thực hiện 12 dao động hết 6 (s). Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 8π (cm/s). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian bằng 23 chu kỳ T là

A. 8 cm.

B. 9 cm.

C. 6 cm.

D. 12 cm.

Câu 26: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓo. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ là 2T/3. Biên độ dao động của vật là:

A. A = 32∆ℓo.

B. A = 2∆ℓo.

C. A = 2∆ℓo.

D. A = 1,5∆ℓo.

Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là Dℓ0

A. Dℓ0 = 2,5 cm.

B. Dℓ0 = 25 cm.

B. Dℓ0 = 5 cm.

D. Dℓ0 = 4 cm.

Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 160 cm, dao động điều hòa với biên độ dài 16 cm. Biên độ góc của dao động là

A. 0,01 rad.

B. 0,1 rad.

C. 0,05 rad.

D. 0,5 rad.

Câu 29: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos2πt cm; tại thời điểm t = 13s chất điểm có vận tốc bằng

A. -2π cm / s.

B. 2π cm / s.

C. 2π3 cm / s.

D. -2π3 cm / s.

Câu 30: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:

A. dưới tác dụng của lực quán tính.

B. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. dưới tác dụng của lực đàn hồi.

D. trong điều kiện không có lực ma sát.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 1 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

Câu 1: Một lò xo có độ cứng ban đầu là k, quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật lên 3 lần thì chu kì mới

A. Giảm 3 lần.

B. Tăng 3 lần.

C. Giảm 9 lần.

D. Không đổi.

Câu 2: Vật dao động điều hòa có phương trình x=10cos(4.t+π2) cm. Vật tốc vật đạt được khi đến vị trí cân bằng là                  

A. 0,4 cm/s.

B. 2,5 cm/s.

C. 0,4 m/s.

D. 40 m/s.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt - π) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 s là:   

A. 3 cm và -4π cm/s.

B. 1 cm và 4π cm/s.

C. 3 cm và 4π cm/s.

D. 3 cm và 4π3 cm/s.

Câu 4: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:   

A. ≈ 1 Hz.

B. ≈ 1,2 Hz.

C. ≈ 4,6 Hz.

D. ≈ 3 Hz.

Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 45 N/m. Kích thích vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài nhất là 4 cm, khi dao động đến biên vật đạt gia tốc 18 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng của vật là

A. 450 g.

B. 250 g.

C. 75 g.

D. 50 g.

Câu 6: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g  dao động điều hòa  theo phương ngang. Lấy π210. Chu kì dao động bằng

A. 1 s.

B. 2 s.

C. 0,1 s.

D. 0,2 s.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm và đang đi theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2cos(ωt π6) cm.

B. x = 4cos(ωt + π6) cm.

C. x = 4cos(ωt + π3) cm. 

D. x = 2cos(ωt π3) cm.

Câu 8: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào

A. chiều dài dây treo con lắc.

B. điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.

C. biên độ dao động của con lắc.

D. khối lượng của con lắc.

Câu 9: Một con lắc đơn có độ dài 1 m dao động với chu kì 2 s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn dài 3 m sẽ dao động với chu kì:

A. 6 s.

B. 4,24 s.

C. 3,46 s.

D. 1,5 s.

Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian Dt thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là:

A. l = 64 cm.

B. l = 19 cm.

C. l = 36 cm.

D. l = 81 cm.

Câu 11: Dao động cơ học đổi chiều khi

A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.

B. lực tác dụng đổi chiều.

C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

D. lực tác dụng bằng không.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật.

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức.

Câu 13: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì:

A. 2s.

B. 22s.

C. 2 s.

D. 4 s.

Câu 14: Một lò xo rất nhẹ đặt thẳng đứng, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật. Lấy g = 10 m/s2. Vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=5cos(102.tπ2)cm. Khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng

A. 1,0 N.

B. 0 N.

C. 1,8 N.

D. 0,1 N.

Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 23A thì động năng của vật là

A. 49W.

B. 79W.

C. 29W.

D. 59W.

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.

Câu 17: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và f2. Tỉ số f1f2 bằng

A. l1l2.

B. l1l2.

C. l2l1.

D. l2l1.

Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 10 cm với tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là

A. x=5cos(20tπ2)(cm).

B. x=10cos(40t+π2)(cm).

C. x=5cos(40tπ2)(cm).

D. x=10cos(20t+π2)(cm).

Câu 19: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=3cos(πt+π2)(cm), pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1 s.

A. 2p (rad).

B. p (rad).

C. 0,5p (rad).

D. 1,5p (rad).

Câu 20: Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là

A. v2ω2+a2ω2=A2.

B. v2ω4+a2ω2=A2.

C. v2ω2+a2ω4=A2.

D. ω2v2+a2ω4=A2.

Câu 21: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là

A. pha dao động.

B. tần số dao động.

C. biên độ dao động.

D. chu kì dao động.

Câu 22: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài của con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó sẽ

A. giảm 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 23: Một chất điểm khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng của chất điểm đó bằng

A. 3200 J.

B. 3,2 J. 

C. 0,32 J.

D. 0,32 mJ.

Câu 24: Biểu thức tần số góc của con lắc lò xo dao động điều hòa là

A. ω = km.

B. ω = mk.

C. ω = 2πkm.

D. ω = 12πmk.

Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Biết rằng vật thực hiện 12 dao động hết 6 (s). Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 8π (cm/s). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian bằng 23 chu kỳ T là

A. 8 cm

B. 9 cm.

C. 6 cm.

D. 12 cm.

Câu 26: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓo. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ là 2T/3. Biên độ dao động của vật là:

A. A = 32Δl0.

B. A = 2Δl0.

C. A = 2∆ℓo.

D. A = 1,5∆ℓo.

Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thẳng đứng với biên độ A = 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là Dℓ0

A. Dℓ0 = 2,5 cm.

B. Dℓ0 = 25 cm.

B. Dℓ0 = 5 cm.

D. Dℓ0 = 4 cm.

Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 160 cm, dao động điều hòa với biên độ dài 16 cm. Biên độ góc của dao động là

A. 0,01 rad.

B. 0,1 rad.

C. 0,05 rad.

D. 0,5 rad.

Câu 29: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=2cos2πt cm; tại thời điểm t=13s chất điểm có vận tốc bằng

A. 2π  cm/s.

B. 2π  cm/s.

C. 2π3cm/s.

D. 2π3cm/s.

Câu 30: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:

A. dưới tác dụng của lực quán tính.

B. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. dưới tác dụng của lực đàn hồi.

D. trong điều kiện không có lực ma sát.

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

Câu 1. Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 1,6.10-19 C.

B. -1,6.10-19 C.

C. 3,2.10-19 C.

D. -3,2.10-19 C.

Câu 2. Điện trường là

A. môi trường không khí quanh điện tích.

B. môi trường chứa các điện tích.

C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

D. môi trường dẫn điện.

Câu 3. Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: A = qEd, trong đó:

A. d là quãng đường đi được của điện tích q.

B. d là độ dịch chuyển của điện tích q.

C. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vuông góc với đường sức điện trường.

D. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.

Câu 4. Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do

A. hưởng ứng.

B. tiếp xúc.

C. cọ xát.

D. khác cấu tạo vật chất.

Câu 5. Cho một điện tích điểm + Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó.

B. hướng ra xa nó.

C. phụ thuộc độ lớn của nó.      

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Câu 6. Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích q=+3,21019C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:

A. W0=6,41017 J.

B. Wd=3,21017 J.

C. Wd=1,61017 J.

D. Wd=0 J.

Câu 7. Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1 > 0 và q2 < 0.

B. q1 < 0 và q2 > 0.

C. q1q2 > 0.

D. q1q2 < 0.

Câu 8. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường

A. giảm 3 lần.

B. tăng 3 lần.

C. giảm 9 lần.

D. tăng 9 lần.

Câu 9. Biết điện thế tại điểm M trong một điện trường là 20 V. Electron có điện tích e = 1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:

A. 3,2.10-18 J.

B. -3,2.10-18 J.

C. 1,6.1020 J.

D. -1,6.1020 J.

Câu 10. Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là ε, nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 11. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là

A. 6.105 V/m.

B. 2.104 V/m.

C. 7,2.103 V/m.

D. 3,6.103 V/m.

Câu 12. Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100V. Một hạt bụi mịn có điện tích q=+3,21019C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:

A. W0=6,41017 J.

B. Wd=3,21017 J.

C. Wd=1,61017 J.

D. Wd=0 J.

Câu 13. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-9 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6 N ?

A. 0,06 cm.           

B. 6 cm.                

C. 36 cm.              

D. 6 m.

Câu 14. Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là:

A. 2,4.105 V/m.

B. 1,2 V/m.

C. 1,2.105 V/m.

D. 12.10-6 V/m.

Câu 15. Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm M.                                                 

B. cường độ điện trường E.

C. điện tích q đặt tại điểm M.                             

D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế.

Câu 16. Mỗi hại bụi trong không khí mang điện tích q=9,61013C. Hỏi mỗi hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C.

A. Thừa 6,106 hạt. 

B. Thừa 6.105 hạt. 

C. Thiếu 6,106  hạt.         

D. Thiếu 6.105  hạt.

Câu 17. Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 100 V/m, từ trái sang phải.                       

B. 100 V/m, từ phải sang trái.

C. 1000 V/m, từ trái sang phải.           

D. 1000 V/m, từ phải sang trái.

Câu 18. Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120V. Mốc thế năng điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm M có thế năng là:

A. -192.10-19 V.

B. -192.10-19 J.

C. 192.10-19 V.

D. 192.10-19 J.

Câu 19. Vật A mang điện với điện tích 2 μC, vật B mang điện với điện tích 6 μC. Lực điện do vật A tác dụng lên vật B là FAB. Lực điện do vật B tác dụng lên vật A là FAB. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. FAB=3FBA.     

B. FAB=FBA.       

C. 3FAB=FBA.     

D. FAB=3FBA.

Câu 20. Đặt một điện tích thử 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 100 V/m, từ trái sang phải.                       

B. 100 V/m, từ phải sang trái.

C. 1000 V/m, từ trái sang phải.           

D. 1000 V/m, từ phải sang trái.

Câu 21. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là

A. 25.10-3 J. 

B. 5.10-3 J. 

C. 2,5.10-3 J. 

D. 5.10-4 J. 

Câu 22. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, mang điện tích 2Q và -Q được đặt cách nhau một khoảng r, lực điện tác dụng lên nhau có độ lớn là F. Nối chúng lại với nhau bằng một dây dẫn điện, sau đó bỏ dây dẫn đi. Sau khi bỏ dây nối, hai quả cầu tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn là

A. F.                      

B. F/2.                   

C. F/4.                   

D. F/8.

Câu 23. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là

A. 10000 V/m.                

B. 7000 V/m.                  

C. 5000 V/m.                  

D. 6000 V/m.

Câu 24. Hai tụ điện có điện dung lần lượt C1=1μF,C2=3μF ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 40V. Điện tích của các tụ điện là:

A. Q1 = 40.10-6 C và Q2 = 120.10-6 C.

B. Q1 = Q2 = 30.10-6 C.

C. Q1 = 7,5.10-6 C và Q2 = 22,5.10-6 C.

D. Q1 = Q2 = 160.10-6 C.

Câu 25. Lực tương tác điện giữa điện tích 4,0 μC và điện tích –3,0 μC là 1,7.10-1 N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích.

A. 79 m.

B. 7,9 m.

C. 0,79 cm.

D. 0,79 m.

Câu 26. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

A. 5000 V/m.                  

B. 1250 V/m.                  

C. 2500 V/m.                  

D. 1000 V/m.

Câu 27. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.                   

B. Hằng số điện môi.

C. Cường độ điện trường bên trong tụ.

D. Điện dung của tụ điện.

Câu 28. Hai vật tích điện giống hệt nhau tác dụng lên nhau một lực 2,0.10-2 N khi được đặt cách nhau 34 cm. Tính độ lớn điện tích của mỗi vật.

A. 51.10-6 C.

B. 5,1.10-7 C.

C. 5,1.10-6 C.

D. 51.10-7 C.

Câu 29. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.

A. 8,3.10-8 C.

B. 8,0.10-10 C.

C. 3,8.10-11 C.

D. 8,9.10-11 C.

Câu 30. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 pF – 200 V. Tụ điện tích trữ được năng lượng tối đa là

A. 4.10-7 J.            

B. 8.10-7 J.            

C. 4.10-4 J.            

D. 4.105 J.

---------------------------------HẾT-------------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Vật Lí 11

Thời gian làm bài: phút

Câu 1. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.             

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.

D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

Câu 2. Lực lạ thực hiện một công là 840mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này?

A. 9 V.

B. 12 V.

C. 24 V.

D. 6 V.

Câu 3. Nhận xét không đúng về điện môi là:

A. Điện môi là môi trường cách điện.                

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 4. Nếu trong thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5 C và trong thời gian ∆t' = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là

A. 6 A.

B. 3 A.

C. 4 A.

D. 2 A.

Câu 5. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.

D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.

Câu 6. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

A. hút nhau một lực 4,5 N.

B. hút nhau một lực 45 N.

C. đẩy nhau một lực 45 N.

D. đẩy nhau một lực 4,5 N.

Câu 7. Một điện trở R = 4Ω mắc vào nguồn có 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận) = 4,5V tạo thành mạch kín có công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận) = 2,25W. Điện trở trong của nguồn và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là

A. 1Ω; 1,2V.

B. 2Ω; 4,5V.

C. 1Ω; 3V.

D. 2Ω; 3V.

Câu 8. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.104N. Độ lớn của hai điện tích đó là

A. q1 = q2 = 2,67.10-7C.

B. q1 = q2 = 2,67.10-7µC.

C. q1 = q2 = 2,67.10-9µC.

D. q1 = q2 = 2,67.10-9C.

Câu 9. Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F=3,6.104N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q=6.108C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là

A. q1 = -1.10-8C và q2 = -6.10-8C.

B. q1 = -4.10-8C và q2 = -2.10-8C.

C. q1 = -2.10-8C và q2 = 9.10-8C.

D. q1 = 2.10-8C và q2 = 8.10-8C.

Câu 10. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là

A. 15 V.

B. 7,5 V.

C. 20 V.

D. 40 V.

Câu 11. Điều kiện để có dòng điện là

A. cần duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

B. có điện tích tự do trong vật dẫn.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

Câu 12. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19 (J). Điện thế tại điểm M là

A. 3,2 (V).

B. -3 (V).

C. 2 (V).

D. 3 (V).

Câu 13. Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.

B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.

D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu 14. Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

A. Hình 1.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

Câu 15. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường

A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 16. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2000 J.

B. -2000 J.

C. 2 mJ.

D. -2 mJ.

Câu 17. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UMN

A. UMN = UNM.

B. UMN = -UNM.

C. UMN=1UNM.

D. UMN=1UNM.

Câu 18. Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó.

3 Đề thi Học kì 2 Vật lí 11 Cánh diều (có đáp án + ma trận)

Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN thì

A. AM1N < AM2N

B. AMN nhỏ nhất.

C. AM2N lớn nhất.          

D. AM1N = AM2N = AMN.

Câu 19. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm, một điện trường có cường độ E = 3000 V/m. Độ lớn điện tích Q là

A. Q = 3.10-6 (C).

B. Q = 3.10-7 (C).

C. Q = 3.10-5 (C).

D. Q = 3.10-8 (C).

Câu 20. Chọn một đáp án đúng:

A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron.

C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion.

D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại lớn.

Câu 21. Biết hiệu điện thế UMN = 8 (V). Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

A. VM = 8 (V).

B. VN = 8 (V).

C. VM - VN = 8 (V).

D. VN - VM = 8 (V).

Câu 22. Hai điện tích q1=5.109C,q2=5.109C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. 18000 V/m. 

B. 36000 V/m.

C. 1800 V/m.

D. 0 V/m.

Câu 23. Cho một mạch điện gồm một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 (Ω) nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 (Ω). Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

A. 3 A.

B. 0,6 A.

C. 0,5 A.

D. 2 A.

Câu 24. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là

A. 2,4 kJ.

B. 40 J.

C. 24 kJ.

D. 120 J.

Câu 25. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.

B. tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích.

C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.

D. tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển.

Câu 26. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25g, mang điện tích q=2,5.107C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là

A. 30°.

B. 45°.

C. 60°.

D. 75°.

Câu 27. Một tụ có điện dung 2µF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

A. 2.10-6C.

B. 16.10-6C.

C. 4.10-6C.

D. 8.10-6C.

Câu 28. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường

A. âm.

B. dương.

C. bằng không.

D. tăng.

Câu 29. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là

A. 8 V.

B. 10 V.

C. 15 V.

D. 22,5 V.

Câu 30. Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ:

A. C tăng, U tăng.

B. C tăng, U giảm.

C. C giảm, U giảm.

D. C giảm, U tăng.

--------------------------------------HẾT-------------------------------------

Tham khảo đề thi Vật lí 11 bộ sách khác có đáp án hay khác:

Xem thêm đề thi lớp 11 Cánh diều có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Đề thi, giáo án lớp 11 các môn học
Tài liệu giáo viên