200 Đề thi Công nghệ 11 năm 2024 (có đáp án)
Bộ 200 Đề thi Công nghệ 11 năm 2024 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 11.
Đề thi Công nghệ 11 năm 2024 (có đáp án)
Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 CNCK KNTT Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 CNCN KNTT Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 CTST Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 CNCK CD Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 CNCN CD
Chỉ từ 50k mua trọn bộ đề thi Công nghệ 11 Giữa kì 1 (mỗi bộ sách) bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đề thi Công nghệ 11 Kết nối tri thức
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Đề thi Học kì 1 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Học kì 1 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Đề thi Học kì 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Học kì 2 Công nghệ 11 Kết nối tri thức (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Đề thi Công nghệ 11 Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025, khối lớp 11 sẽ bắt đầu học chương trình sách mới của ba bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Môn Công nghệ 11 Chân trời sáng tạo sẽ học chung sách với môn Công nghệ 11 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bên cạnh đó, trường THPT tùy thuộc vào trang thiết bị và đội ngũ Giáo viên còn có thể chọn sách Công nghệ 11 Cánh diều.
Đề thi Công nghệ 11 Cánh diều
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Đề thi Học kì 1 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Học kì 1 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Đề thi Học kì 2 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ chăn nuôi
Đề thi Học kì 2 Công nghệ 11 Cánh diều (có đáp án) - Công nghệ Cơ khí
Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 CTST Xem thử Đề thi GK1 Công nghệ 11 CD
Lưu trữ: Đề thi Công nghệ 11 (sách cũ)
Đề thi Giữa kì 1 Công nghệ 11
Đề thi Học kì 1 Công nghệ 11
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 11
Đề thi Học kì 2 Công nghệ 11
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Phần trắc nghiệm
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
B. q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
C. r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
A. l ┴(P)
B. p = q = r
C. l//(P’)
D. A và B đúng
Câu 3. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn:
A. 2 chiều vật thể
B. 3 chiều vật thể
C. 4 chiều vật thể
D. 1 chiều vật thể
Câu 4. Hình chiếu trục đo được xây dựng bằng phép chiếu?
A. Song song
B. Vuông góc
C. Xuyên tâm
D. Bất kì
Câu 5. Mặt tranh là:
A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể
B. Mặt phẳng đặt vật thể
C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
Câu 6. Theo vị trí mặt tranh, hình chiếu phối cảnh được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7. “Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Chọn phát biểu sai?
A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể
B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ
C. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể
D. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể
Câu 9. Đường kích thước vẽ bằng:
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mành
C. Nét đứt mảnh
D. Nét gạch chấm mảnh
Câu 10. “2:1” là kí hiệu của:
A. Tỉ lệ phóng to
B. Tỉ lệ thu nhỏ
C. Tỉ lệ nguyên hình
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 11. Chữ số kích thước ghi bên trên khi:
A. Đường kích thước nằm ngang
B. Đường kích thước nghiêng bên trái
C. Đường kích thước nghiêng bên phải
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 12. Nét đứt mảnh là:
A. _________________
C. -----------------
D. Đáp án khác
Câu 13. Chọn cách ghi kích thước đúng:
D. Đáp án khác
Câu 14. Vị trí của khung tên:
A. Góc phải phía trên bản vẽ
B. Góc phải phía dưới bản vẽ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Bản vẽ kĩ thuật có lề nào kích thước 10mm?
A. Lề trái
B. Lề phải
C. Không bắt buộc
D. Đáp án khác
Câu 16. Hình biểu diễn của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật được thể hiện bằng:
A. 1 nét vẽ
B. 2 nét vẽ
C. Nhiều loại nét vẽ khác nhau
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Nét gạch chấm mảnh thể hiện:
A. Đường tâm
B. Đường trục đối xứng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Đường bao thấy vẽ bằng nét:
A. Nét liền mảnh
B. Nét gạch chấm mảnh
C. Nét liền đậm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. TCVN 7284 – 2 : 2003 quy định khổ chữ và kiểu chữ của chữ Latinh viết trên:
A. Bản vẽ kĩ thuật
B. Các tài liệu kĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. 594x420 mm là kích thước khổ giấy:
A. A0
B. A1
C. A2
D. A3
Câu 21. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu cạnh?
D.Đáp án khác
Câu 22. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu cạnh?
D.Đáp án khác
Câu 23. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu cạnh?
Câu 24. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu cạnh?
D. Đáp án khác
Câu 25. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu cạnh?
Câu 26.. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu cạnh?
D. Đáp án khác
Câu 27. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu cạnh?
Câu 28. Với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu dùng hình chiếu biểu diễn thì hình vẽ sẽ:
A. Có nhiều nét đứt
B. Bản vẽ không rõ ràng
C. Bản vẽ không sáng sủa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29. Trên bản vẽ thường dùng mặt cắt, hình cắt để:
A. Biểu diễn hình dạng bên trong vật thể
B. Biểu diễn cấu tạo bên trong vật thể
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 30. Mặt cắt có tên:
A. Mặt cắt chập
B. Mặt cắt rời
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 31. Hình biểu diễn của hình cắt một nửa là:
A. Một nửa hình cắt
B. Một nửa hình chiếu
C. Một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu
D. Đáp án khác
Câu 32. Trong hình cắt cục bộ, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét:
A. Nét đứt mảnh
B. Nét gạch chấm mảnh
C. Nét lượn sóng
D. Đáp án khác
Câu 33. Trên mặt cắt, các đường gạch gạch kẻ nghiêng bao nhiêu độ so với đường bao?
A. 30ᵒ
B. 45ᵒ
C. 60ᵒ
D. 90ᵒ
Câu 34. Trong chương trình công nghệ 11, hình chiếu nào đã được học?
A. Hình chiếu vuông góc
B. Hình chiếu trục đo
C. Hình chiếu phối cảnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Hình chiếu phối cảnh vẽ bên cạnh hình chiếu vuông góc trong:
A. Bản vẽ thiết kế kiến trúc
B. Bản vẽ xây dựng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 36. Hình chiếu phối cảnh có điểm tụ song song với một mặt vật thể là:
A. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
B. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 37. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
Câu 38. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
D.Đáp án khác
Câu 39. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
D. Đáp án khác
Câu 40. Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh như sau:
Đâu là hình chiếu trục đo của vật thể trên?
Đáp án và Thang điểm
1 - D | 2 - D | 3 - B | 4 - A | 5 - C | 6 - A | 7 - D | 8 - C | 9 - B | 10 - A |
11 - D | 12 - C | 13 - C | 14 - B | 15 - B | 16 - C | 17 - C | 18 - C | 19 - C | 20 - C |
21 - B | 22 - B | 23 - D | 24 - C | 25 - C | 26 - C | 27 - D | 28 - D | 29 - C | 30 - C |
31 - C | 32 - C | 33 - B | 34 - D | 35 - C | 36 - A | 37 - B | 38 - C | 39 - C | 40 - C |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Phần trắc nghiệm
Câu 1. “ Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử” thuộc giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2. Giai đoạn nào sau đây thuộc quá trình thiết kế?
A. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
B. Lập hồ sơ kĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 3. Lập bản vẽ chi tiết gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4. “Vẽ mờ” thuộc bước thứ mấy trong lập bản vẽ chi tiết?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. Công dụng của bản vẽ lắp là:
A. Lắp ráp chi tiết
B. Chế tạo chi tiết
C. Kiểm tra chi tiết
D. Đáp án khác
Câu 6. Hình biểu diễn chính của ngôi nhà là:
A. Mặt bằng
B. Mặt đứng
C. Hình cắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Chọn phát biểu sai:
A. Bản vẽ xây dựng gồm bản vẽ công trình xây dựng như nhà cửa, cầu đường, bến cảng,...
B. Bản vẽ xây dựng chỉ có bản vẽ nhà
C. Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà
D. Bản vẽ nhà là bản vẽ xây dựng hay gặp nhất
Câu 8. Hãy cho biết đây là kí hiệu gì trên bản vẽ mặt bằng tổng thể:
A. Thảm cỏ
B. Nhà
C. Công trình cần sửa chữa
D. Cây
Câu 9. Ưu điểm cơ bản của lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính là:
A. Lập bản vẽ chính xác và nhanh chóng
B. Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ bản vẽ.
C. Giải thay con người khỏi công việc nặng nhọc và đơn điệu.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Sự xuất hiện hệ thống CAD vào khoảng:
A. 1950
B. 1955
C. 1960
D. 1965
Câu 11. Đâu là giai đoạn của quá trình thiết kế:
A. Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
B. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. “Lập hồ sơ kĩ thuật” thuộc giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13. Căn cứ vào đâu để thu thập thông tin, tiến hành thiết kế?
A. Mục đích đề tài
B. Yêu cầu đề tài
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 14. Trong chương trình Công nghệ 11 giới thiệu mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò quan trọng đối với:
A. Thiết kế sản phẩm
B. Chế tạo sản phẩm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Công dụng của giá đỡ là:
A. Đỡ trục trong bộ giá đỡ
B. Đỡ con lăn trong bộ giá đỡ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Khi lập bản vẽ kĩ thuật, trước khi chọn phương án biểu diễn cần:
A. Phân tích hình dạng chi tiết
B. Phân tích kết cấu chi tiết
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Bản vẽ lắp trình bày:
A. Hình dạng của một nhóm chi tiết
B. Vị trí tương quan của một nhóm chi tiết
C. Hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau
D. Đáp án khác
Câu 19. Góc trục đo là:
A. X’O’Y’
B. Y’O’Z’
C. X’O’Z’
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 20. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình chiếu trục đo nào?
A. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
B. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Hình chiếu trục đo vuông góc đều thì trục nào biểu thị chiều cao?
A. O’X’
B. O’Y’
C. O’Z’
D. Đáp án khác
Câu 22. TCVN 5705 ; 1993 quy định quy tắc ghi:
A. Kích thước dài trên bản vẽ và tài liệu kĩ thuật
B. Kích thước góc trên bản vẽ và tài liệu kĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Đướng kích thước có:
A. Một đầu mút vẽ mũi tên
B. Hai đầu mút vẽ mũi tên
C. Có thể dùng gạch chéo thay cho mũi tên ở bản vẽ xây dựng
D. Cả B và C đều đúng
Câu 24. Trước con số chỉ bán kính đường tròn, người ta kí hiệu:
A. R
B. Ø
C. Chỉ ghi con số
D. Đáp án khác
Câu 25. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu bằng ta nhìn từ:
A. Trước vào
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Đáp án khác
Câu 26. Theo phương pháp chiếu góc thứ ba, mặt phẳng hình chiếu cạnh như thế nào so với vật thể?
A. Trước vật thể
B. Sau vật thể
C. Bên phải vật thể
D. Bên trái vật thể
Câu 27. Phương pháp chiếu góc thứ nhất thường được dùng ở nước nào?
A. Việt nam
B. Một số nước Châu Âu
C. Đáp án A và B đúng
D. Đáp án khác
Câu 28. Hệ số biến dạng trên trục O’Z’ là:
A. p
B. q
C. r
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29. Bản vẽ xây dựng là:
A. Bản vẽ nhà
B. Bản vẽ cầu đường
C. Bản vẽ bến cảng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Mặt đứng là:
A. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà
B. Hình cắt của ngôi nhà
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 31. Mặt đứng là mặt bên ngôi nhà, tức là:
A. Hình chiếu đứng ngôi nhà
B. Hình chiếu cạnh ngôi nhà
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Hình cắt là hình tạo bởi mặt phẳng cắt song song với:
A. Một mặt đứng ngôi nhà
B. Hai mặt đứng ngôi nhà
C. Ba mặt đứng ngôi nhà
D. Bốn mặt đứng ngôi nhà
Câu 33. “Tô đậm” thuộc bước thứ mấy trong lập bản vẽ của vật thể?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34. “Tô đậm” khi lập bản vẽ là:
A. Tô đậm nét biểu diễn cạnh thấy
B. Tô đậm nét biểu diễn đường bao thấy
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 35. Bước 1 lập bản vẽ của vật thể chọn hướng chiếu là:
A. Chiếu vuông góc với mặt trước
B. Chiếu vuông góc với mặt bên
C. Chiếu vuông góc với mặt bên trái
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36. “Vẽ hình cắt” thuộc bước thứ mấy trong biểu diễn vật thể?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37. Ngoài bốn bước của biểu diễn vật thể, còn có mấy bước phụ khác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38. Đường trục đối xứng vẽ bằng nét:
A. Nét đứt
B. Nét lượn sóng
C. Nét gạch chấm mảnh
D. Đáp án khác
Câu 39. Đường gạch gạch trên mặt cắt vẽ bằng nét:
A. Nét gạch chấm mảnh
B. Nét liền đậm
C. Nét liền mảnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Đường gạch gạch trên mặt cắt có dạng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án và Thang điểm
1 - A | 2 - C | 3 - B | 4 - B | 5 - A | 6 - D | 7 - B | 8 - D | 9 - D | 10 -C |
11 - C | 12 - D | 13 - C | 14 - B | 15 - C | 16 - C | 17 - C | 18 - C | 19 - D | 20 - C |
21 - C | 22 - C | 23 - D | 24 - A | 25 - B | 26 - D | 27 - C | 28 - C | 29 - D | 30 - A |
31 - B | 32 - A | 33 - D | 34 - C | 35 - D | 36 - C | 37 - D | 38 - C | 39 - C | 40 - A |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Phần trắc nghiệm
Câu 1. Có những phương pháp bôi trơn nào?
A. Bôi trơn bằng vung té
B. Bôi trơn cưỡng bức
C. Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Đâu là bề mặt ma sát?
A. Bề mặt tiếp xúc của pit-tông với xilanh
B. Bề mặt tiếp xúc của chốt khuỷu với bạc lót
C. Bề mặt tiếp xúc của chốt pit-tông với lỗ chốt pit-tông
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó trở về cacte
B. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, ngấm vào bề mặt ma sát và các chi tiết giúp chi tiết giảm nhiệt độ.
C. Dầu sau khi lọc sạch quay trở về cacte
D. Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát, sau đó thải ra ngoài
Câu 4. Hệ thống làm mát được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống làm mát?
A. Quạt gió
B. Puli và đai truyền
C. Áo nước
D. Bầu lọc dầu
Câu 6. Nước qua két được làm mát do?
A. Diện tích tiếp xúc rất lớn của vỏ ống với không khí
B. Quạt gió hút không khí qua giàn ống
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 7. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào xilanh động cơ
B. Cung cấp không khí vào xilanh động cơ
C. Cung cấp hòa khí vào xilanh động cơ
D. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ
Câu 8. Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, bơm hút xăng tới vị trí nào của bộ chế hòa khí?
A. Thùng xăng
B. Buồng phao
C. Họng khuếch tán
D. Bầu lọc xăng
Câu 9. Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, xăng và không khí hòa trộn với nhau tại:
A. Buồng phao
B. Thùng xăng
C. Họng khuếch tán
D. Đường ống nạp
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thùng xăng chứa xăng
B. Bầu lọc xăng lọc sạch cặn bẩn lẫn trong xăng
C. Bầu lọc khí lọc sạch cặn bẩn lẫn trong không khí
D. Bẩu lọc khí lọc sạch bụi bẩn lẫn trong không khí
Câu 11. Khối nào sau đây không thuộc sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen?
A. Bơm chuyển nhiên liệu
B. Bơm cao áp
C. Bầu lọc tinh
D. Thùng xăng
Câu 12. Đường hồi nhiên liệu từ bơm cao áp về thùng nhiên liệu là do?
A. Áp suất nhiên liệu ở vòi phun quá cao
B. Áp suất nhiên liệu ở bơm cao áp quá cao
C. Nhiên liệu bị rò rỉ ở bơm cao áp
D. Giảm áp suất trên đường ống
Câu 13. Kí hiệu của điôt điều khiển:
Câu 14. Hệ thống đánh lửa có chi tiết nào đặc trưng?
A. Biến áp
B. Bugi
C. Khóa điện
D. Tụ
Câu 15. Cách khỏi động nào sau đây thuộc hệ thống khởi động của động cơ đốt trong?
A. Hệ thống khởi động bằng tay
B. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
C. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Động cơ điện làm việc nhờ:
A. Dòng một chiều của pin
B. Dòng một chiều của ac quy
C. Dòng xoay chiều
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 17. Động cơ xăng đầu tiên ra đời năm:
A. 1858
B. 1585
C. 1885
D. 1860
Câu 18. Động cơ đốt trong đầu tiên có công suất 20 mã mực là:
A. Động cơ xăng
B. Động cơ điêzen
C. Động cơ 4 kì
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 19. Theo số hành trình của pit-tông chia động cơ đốt trong thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20. Động cơ pit-tông có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21. Động cơ điêzen không có hệ thống nào?
A. Hệ thống bôi trơn
B. Hệ thống làm mát
C. Hệ thống khởi động
D. Hệ thống đánh lửa
Câu 22. Động cơ nhiệt có mấy loại?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 23. Theo cố xilanh, động cơ đốt trong chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24. Điểm chết có:
A. Điểm chết trên
B. Điểm chết dưới
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25. Khi nói đến động cơ đốt trong, người ta nhắc đến mấy loại thể tích?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26. Đơn vị thể tích công tác là:
A. Mm3
B. Cm3
C. M3
D. Dm3
Câu 27. Thể tích buồng cháy là thể tích xilanh khi pit-tông ở:
A. Điểm chết trên
B. Điểm chết dưới
C. Điểm chết
D. Đáp án khác
Câu 28. Động cơ xăng có tỉ số nén là:
A. 15
B. 21
C. 15 ÷ 21
D. Đáp án khác
Câu 29. Ở động cơ xăng 4 kì, xupap nạp mở ở kì nào?
A. Kì 1
B. Kì 2
C. Kì 3
D. Kì 4
Câu 30. Ở động cơ điêzen 4 kì, xupap thải đóng ở kì:
A. Nạp
B. Nén
C. Cháy – dãn nở
D. Nén, cháy – dãn nở, nạp
Câu 31. Ở động cơ điê zen 4 kì, kì 3 là kì:
A. Nạp
B. Nén
C. Cháy – dãn nở
D. Thải
Câu 32. Ở động cơ xăng 4 kì, kì 1 là kì:
A. Nạp
B. Nén
C. Cháy – dãn nở
D. Thải
Câu 33. Ở động cơ điêzen 4 kì, kì 3 pit-tông đi từ:
A. Điểm chết trên xuống điểm chết dưới
B. Điểm chết dưới lên điểm chết trên
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34. Thân máy được chế tạo:
A. Liền khối
B. Chế tạo rời, lắp ghép bằng bulông
C. Chế tạo rời, lắp ghép bằng gugiông
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 35. Thân xilanh động cơ làm mát bằng không khí chứa:
A. Áo nước
B. Khoang chứa nước
C. Cánh tản nhiệt
D. Đáp án khác
Câu 36. Nắp máy lắp:
A. Đường ống thải
B. Áo nước
C. Vòi phun
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 37. Áo nước không bố trí ở:
A. Thân xilanh
B. Nắp máy
C. Cacte
D. Đáp án khác
Câu 38. Không gian làm việc của động cơ được tạo thành từ:
A. Pit-tông
B. Xilanh
C. Nắp máy
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 39. Trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, nhóm trục khuỷu có:
A. Trục khuỷu
B. Đối trọng
C. Bạc lót
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 40. Đỉnh pit-tông có:
A. Đỉnh bằng
B. Đỉnh lồi
C. Đỉnh lõm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án và Thang điểm
1 - D | 2 - D | 3 - A | 4 - A | 5 - D | 6 - C | 7 - D | 8 - B | 9 - C | 10 - C |
11 - D | 12 - C | 13 - D | 14 - B | 15 - D | 16 - B | 17 - C | 18 - B | 19 - A | 20 - B |
21 - D | 22 - C | 23 - B | 24 - C | 25 - C | 26 - B | 27 - B | 28 - C | 29 - A | 30 - D |
31 - C | 32 - A | 33 - A | 34 - D | 35 - C | 36 - D | 37 - C | 38 - D | 39 - D | 40 - D |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 11
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
Phần trắc nghiệm
Câu 1. Động cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển:
A. Trong phạm vi hẹp
B. Với khoảng cách nhỏ
C. Trong phạm vi rộng và khoảng cách lớn
D. Trong phạm vi hẹp và khoảng cách nhỏ
Câu 2. Có mấy nguyên tắc về ứng dụng động cơ đốt trong?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Giá trị của hệ số dự trữ trong công thức tính công suất động cơ là:
A. K > 1,5
B. K < 1,05
C. K > 1,05
D. K = 1,05 ÷ 1,5
Câu 4. Động cơ đốt trong trên ô tô được bố trí ở?
A. Đầu xe
B. Đuôi xe
C. Giữa xe
D. Có thể bố trí ở đầu xe, đuôi xe hoặc giữa xe
Câu 5. Theo số cầu chủ động, người ta chia hệ thống truyền lực trên ô tô làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6. Động cơ đốt trong trên xe máy bố trí ở:
A. Đặt ở giữa xe
B. Đặt lệch về đuôi xe
C. Đặt ở giữa hoặc lệch về đuôi xe
D. Đặt ở đầu xe
Câu 7. Những bộ phận nào thường bố trí trong một vỏ chung?
A. Động cơ, li hợp
B. Động cơ, hộp số
C. Li hợp, hộp số
D. Động cơ, li hợp, hộp số
Câu 8. Đâu là đặc điểm của động cơ đốt trong trên tàu thủy?
A. Động cơ trên tàu thường làm mát bằng không khí
B. Công suất động cơ trên tàu thủy không thể đạt trên 50000 kW
C. Tàu thủy cỡ lớn thường sử dụng động cơ điêzen có tốc độ quay cao
D. Tàu thủy cỡ nhỏ, cỡ trung thường sử dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và cao
Câu 9. Khi cần giảm vận tốc đột ngột, người ta làm cách nào?
A. Đảo chiều quay động cơ
B. Dùng hộp số có số lùi
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 10. Sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên tàu thủy không có:
A. Hộp số
B. Li hợp
C. Xích
D. Hệ trục
Câu 11. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường là:
A. Động cơ xăng 2 kì
B. Động cơ xăng 4 kì
C. Động cơ điêzen
D. Động cơ gas
Câu 12. Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có đặc điểm là:
A. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn
B. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động nhỏ
C. Tỉ số truyền momen từ bánh xe chủ động đến động cơ lớn
D. Tỉ số truyền momen từ bánh xe chủ động đến động cơ nhỏ
Câu 13. Sơ đồ nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp:
A. Động cơ → hệ thống truyền lực → máy công tác
B. Động cơ → máy công tác → hệ thống truyền lực
C. Máy công tác → động cơ → hệ thống truyền lực
D. Máy công tác → hệ thống truyền lực → động cơ
Câu 14. Để tần số dòng điện ổn định thì:
A. Tốc độ quay động cơ > tốc độ quay máy phát
B. Tốc độ quay động cơ < tốc độ quay máy phát
C. Tốc độ quay động cơ và tốc độ quay máy phát ổn định
D. Không phụ thuộc gì vào tốc độ quay động cơ hay máy phát
Câu 15. Đặc điểm của động cơ đốt trong kéo máy phát điện:
A. Là động cơ xăng hoặc điêzen có công suất phù hợp với công suất máy phát
B. Tốc độ quay phù hợp tốc độ quay máy phát
C. Có bộ điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay của động cơ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Hệ thống bôi trơn có bộ phận:
A. Lưới lọc dầu
B. Nắp máy
C. Van hằng nhiệt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn chia làm mấy trường hợp:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 18. Khi áp suất dầu phía sau bơm vượt quá giới hạn:
A. Van an toàn bơm dầu mở
B. Van khống chế lượng dầu qua két mở
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Hệ thống làm mát bằng nước có:
A. Van hằng nhiệt
B. Quạt gió
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. Cấu tạo két nước làm mát gồm mấy phần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21. Van hằng nhiệt mở cửa thông với cả 2 đường qua két làm mát và qua đường nối tắt về bơm khi:
A. Nhiệt độ nước trong áo nước dưới giới hạn cho phép
B. Nhiệt độ nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn cho phép
C. Nhiệt độ nước trong áo nước vượt quá giới hạn cho phép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Đối với động cơ làm mát bằng không khí, trên động cơ tĩnh tại hoặc động cơ nhiều xilanh có cấu tạo thêm:
A. Quạt gió
B. Tấm hướng gió
C. Vỏ bọc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Cấu tạo động cơ làm mát bằng không khí có:
A. Tấm hướng gió
B. Vỏ bọc
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 24. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí thì xăng được chứa ở:
A. Bầu lọc xăng
B. Bơm xăng
C. Thùng xăng
D. Đáp án khác
Câu 25. ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, xăng được lọc ở:
A. Thùng xăng
B. Bầu lọc xăng
C. Bầu lọc khí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Nhiệm vụ của bơm xăng:
A. Hút xăng từ thùng tới bộ chế hòa khí
B. Hút xăng từ bầu lọc xăng tới bộ chế hòa khí
C. Hút xăng từ bộ chế hòa khí tới thùng xăng
D. Hút xăng từ bộ chế hòa khí tới bầu lọc xăng
Câu 27. Hệ thống phun xăng có:
A. Các cảm biến
B. Bộ điều khiển phun
C. Bộ điều chỉnh áp suất
D. Cả 3 đáp án trên
Cây 28. Ở hệ thống phun xăng, khi động cơ làm việc, không khí hút vào xilanh ở kì:
A. Kì nạp
B. Kì nén
C. Kì cháy – dãn nở
D. Kì thải
Câu 29. Hệ thống đánh lửa điện tử chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 30. Ở hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có mấy điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31. Bugi là chi tiết thuộc:
A. Hệ thống bôi trơn
B. Hệ thống làm mát
C. Hệ thống đánh lửa
D. Hệ thống khởi động
Câu 32. Đơn vị giới hạn bền kéo là:
A. N/mm2
B. N/cm2
C. N/dm2
D. Đáp án khác
Câu 33. Độ cứng Vicker kí hiệu là:
A. HB
B. HRC
C. HV
D. Đáp án khác
Câu 34. Độ cứng HV dùng đo độ cứng của vật liệu có:
A. Độ cứng thấp
B. Độ cứng cao
C. Độ cứng trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Vật liệu Compozit có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36. Trong chương trình Công nghệ 11 giới thiệu loại đúc nào?
A. Đúc trong khuôn cát
B. Đúc trong khuôn kim loại
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 37. Phôi đúc là:
A. Vật đúc được sử dụng ngay
B. Vật đúc phải qua gia công cắt gọt
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 38. Phương pháp gia công áp lực là:
A. Rèn tự do
B. Dập thể tích
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 39. Nhược điểm của phương pháp gia công áp lực là:
A. Không chế tạo được vật có hình dạng phức tạp
B. Không chế tạo được vật có kết cấu phức tạp
C. Không chế tạo được vật có kích thước quá lớn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Có mấy phương pháp hàn thông dụng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án và Thang điểm
1 - C | 2 - B | 3 - D | 4 - D | 5 - A | 6 - C | 7 - D | 8 - D | 9 - C | 10 - C |
11 - C | 12 - A | 13 - A | 14 - C | 15 - D | 16 - A | 17 - B | 18 - C | 19 - C | 20 - B |
21 - B | 22 - D | 23 - C | 24 - C | 25 - B | 26 - A | 27 - D | 28 - A | 29 - A | 30 - C |
31 - C | 32 - A | 33 - C | 34 - B | 35 - B | 36 - C | 37 - B | 38 - C | 39 - D | 40 - B |
....................................
....................................
....................................
Trên đây là phần tóm tắt một số đề thi trong các bộ đề thi Công nghệ 11 năm 2024 Học kì 1 và Học kì 2, để xem đầy đủ mời quí bạn đọc lựa chọn một trong các bộ đề thi ở trên!
Lưu trữ: Bộ đề thi Công nghệ 11 cũ
Xem thêm các đề thi các môn học lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)