1500 Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 (có đáp án)
Trọn bộ 500 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 mới nhất năm 2024 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 12.
1500 Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 (có đáp án)
Xem thử Trắc nghiệm Điện Điện tử 12 KNTT Xem thử Lâm nghiệp Thủy Sản 12 KNTT Xem thử Trắc nghiệm Điện Điện tử 12 CD
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Trắc nghiệm Công nghệ 12 có Đúng Sai, Trả lời ngắn bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Công nghệ 12 Cánh diều
Công nghệ 12 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Kết nối tri thức
Xem thử Trắc nghiệm Điện Điện tử 12 KNTT Xem thử Lâm nghiệp Thủy Sản 12 KNTT Xem thử Trắc nghiệm Điện Điện tử 12 CD
Lưu trữ: Trắc nghiệm Công nghệ 12 (sách cũ)
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 1 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 2 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 4 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 13 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 14 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 15 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 17 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 18 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 19 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 20 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 22 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 23 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 25 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 26 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 28 có đáp án
Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
Câu 1. Kĩ thuật điện tử có vai trò trong mấy lĩnh vực chủ đạo?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Kĩ thuật điện tử có vai trò trong 2 lĩnh vực chủ đạo: trong đời sống và trong sản xuất.
Câu 2. Kĩ thuật điện tử có vai trò trong:
A. Đời sống
B. Sản xuất
C. Đời sống và sản xuất
D. Đáp án khác
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Kĩ thuật điện tử có vai trò trong 2 lĩnh vực chủ đạo: trong đời sống và trong sản xuất.
Câu 3. Chức năng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất:
A. Điều khiển các quá trình sản xuất
B. Tự động hóa các quá trình sản xuất
C. Điều khiển và tự động hóa các quá trình sản xuất
D. Đáp án khác
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Kĩ thuật điện tử đảm nhiệm chức năng điều khiển và tự động hóa các quá trình sản xuất, nhiều công nghệ mới đã xuất hiện làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Câu 4. Kĩ thuật số là:
A. Kĩ thuật vi xử lí
B. Máy tính điện tử
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Kĩ thuật số như: kĩ thuật vi xử lí, máy tính điện tử ra đời là cuộc cách mạng trong ngành kĩ thuật điện tử.
Câu 5. Có mấy triển vọng của kĩ thuật điện tử?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: 3
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 6. Triển vọng của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: D
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 7. Triển vọng đầu tiên của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: A
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 8. Triển vọng thứ hai của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 9. Triển vọng thứ ba của kĩ thuật điện tử là:
A. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
B. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
C. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Có 3 triển vọng của kĩ thuật điện tử:
1. Là bộ não cho các thiết bị điện tử và các quá trình sản xuất.
2. Chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà con người không thể trực tiếp làm.
3. Thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng cao.
Câu 10. Ứng dụng của kĩ thuật điện tử đảm nhiệm công việc mà con người không trực tiếp thực hiện được như:
A. Thám hiểm trên sao hỏa
B. Thám hiểm mặt trăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Thám hiểm mặt trăng, sao hỏa là những công việc nguy hiểm mà con người không trực tiếp thực hiện được.
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm
Câu 1. Có mấy loại linh kiện chính?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Mạch điện tử cấu tạo bởi 2 loại linh kiện chính: linh kiện thụ động và linh kiện tích cực.
Câu 2. Linh kiện nào sau đây là linh kiện thụ động?
A. Điện trở
B. Điôt
C. Tranzito
D. Triac
Trả lời
Đáp án đúng: A
Giải thích: Điôt, tranzito, triac đều là linh kiện tích cực.
Câu 3. Linh kiện nào sau đây là linh kiện tích cực?
A. Tụ điện
B. Cuộn cảm
C. Tirixto
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Tụ điện và cuộn cảm đều là linh kiện thụ động.
Câu 4. Có mấy cách phân loại điện trở?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Điện trở được phân loại theo:
+ Công suất
+ Trị số
+ Đại lượng vật lí tác động lên điện trở.
Câu 5. Theo công suất, điện trở được phân làm mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Theo công suất, điện trở được chia làm 2 loại: điện trở có công suất nhỏ và điện trở có công suất lớn.
Câu 6. Theo trị số có loại điện trở nào:
A. Điện trở cố định
B. Điện trở có công suất nhỏ
C. Điện trở có công suất lớn
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: A
Giải thích: Theo trị số chỉ có 2 loại điện trở: điện trở cố định và điện trở biến đổi.
Câu 7. Tên gọi khác của điện trở có trị số biến đổi là:
A. Biến trở
B. Chiết áp
C. Biến trở hoặc chiết áp đều đúng
D. Điện trở cố định
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Điện trở có trị số biến đổi hay còn được gọi là biến trở hoặc chiết áp.
Câu 8. Theo đại lượng vật lí tác động lên điện trở thì điện trở được chia làm mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Theo đại lượng vật lí tác động lên điện trở thì điện trở được chia làm 3 loại:
+ Điện trở nhiệt
+ Điện trở biến đổi theo điện áp
+ Quang điện trở
Câu 9. Trong các tụ điện sau, tụ điện nào phân cực?
A. Tụ giấy
B. Tụ hóa
C. Tụ nilon
D. Tụ gốm
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Trong tất cả các loại tụ, chỉ có tụ hóa là phân cực.
Câu 10. Đơn vị của tụ điện là:
A. Ω
B. F
C. H
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Tụ điện có đơn vị là Fara, kí hiệu là F.
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC
Câu 1. Linh kiện bán dẫn được chế tạo từ chất bán dẫn nào?
A. Chất bán dẫn loại P
B. Chất bán dẫn loại N
C. Chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Tất cả các linh kiện bán dẫn đều được chế tạo từ các chất bán dẫn loại P và loại N.
Câu 2. Thế nào là điôt bán dẫn?
A. là linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P - N
B. là linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P - N
C. là linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P - N
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: A
Giải thích: Điôt có 1 tiếp giáp P – N, tranzito có 2 tiếp giáp P- N, Tirixto có 3 tiếp giáp P – N.
Câu 3. Thế nào là tranzito?
A. là linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P - N
B. là linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P - N
C. là linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P - N
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Điôt có 1 tiếp giáp P – N, tranzito có 2 tiếp giáp P- N, Tirixto có 3 tiếp giáp P – N.
Câu 4. Thế nào là tirixto?
A. là linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P - N
B. là linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P - N
C. là linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P - N
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: C
Giải thích: Điôt có 1 tiếp giáp P – N, tranzito có 2 tiếp giáp P- N, Tirixto có 3 tiếp giáp P – N.
Câu 5. Có mấy cách phân loại điôt?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Có 2 cách phân loại điôt: theo công nghệ chế tạo và theo chức năng.
Câu 6. Điôt nào sau đây được phân loại theo công nghệ chế tạo?
A. Điôt tiếp điểm
B. Điôt ổn áp
C. Điôt chỉnh lưu
D. Cả 3 đáp án trên
Trả lời
Đáp án đúng: A
Giải thích: Điôt ổn áp và điôt chỉnh lưu được phân loại theo chức năng.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải của điôt tiếp điểm là:
A. Chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ
B. Thường dùng để tách sóng
C. Thường dùng để trộn tần
D. Cho dòng điện lớn đi qua
Trả lời
Đáp án đúng: D
Giải thích: Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua.
Câu 8. Đặc điểm của điôt tiếp mặt là:
A. Chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ
B. Thường dùng để tách sóng
C. Thường dùng để trộn tần
D. Cho dòng điện lớn đi qua
Trả lời
Đáp án đúng: D
Giải thích: Điôt tiếp mặt có đặc điểm là:
+ Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
+ Dùng để chỉnh lưu
+ Cho dòng điện lớn đi qua.
Câu 9. Công dụng của điôt chỉnh lưu là:
A. Biến điện xoay chiều thành điện một chiều
B. Tách sóng
C. Trộn tần
D. Ổn định điện áp một chiều
Trả lời
Đáp án đúng: A
Giải thích: Điôt tiếp điểm có công dụng tách sóng, trộn tần; điôt ổn áp có công dụng ổn định điện áp một chiều; điôt chỉnh lưu biến điện xoay chiều thành điện một chiều.
Câu 10. Điôt có mấy dây dẫn điện ra?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Trả lời
Đáp án đúng: B
Giải thích: Điôt có 2 dây dẫn ra là 2 điện cực: anot và catot.
....................................
....................................
....................................