Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 14: Thực hành - Cắm hoa (hay, chi tiết)
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 14: Thực hành - Cắm hoa (hay, chi tiết)
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng
1. Dạng cơ bản
d) Sơ đồ cắm hoa
• Quy ước về góc độ cắm các cành hoa vào bình cắm :
- Cành cắm thẳng đứng là cành 00;
- Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía là cành 900.
• Góc độ cắm của 3 cành chính ở dạng cắm thẳng đứng trong bình cao và bình thấp :
- Cành thường nghiêng khoảng 10-150 hoặc thẳng đứng.
- Cành thường nghiêng 450.
- Cànhthường nghiêng 750 về phía đối diện.
• Có thể dùng hoa hoặc cành lá làm cành chính.
b) Quy trình cắm hoa
• Vật liệu, dụng cụ: Cành thông nhỏ hoặc lá măng làm cành chính, hoa đồng tiền làm cành phụ, bình thấp, mút xốp hoặc bàn chông (đế ghim)
- Cắm cành , dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10-150 (hình a) ;
- Cắm cành , dài khoảng 2/3 cành
, nghiêng khoảng 450 (hình b) ;
- Cắm cành , dài khoảng 2/3 cành
, nghiêng khoảng 750 (hình c) ;
- Cắm các cành T có độ dài khác nhau xen vào cành chính và điểm thêm cành lá nhỏ che kín miệng bình (hình d).
2. Dạng vận dụng
a) Thay đổi góc độ các cành chính (hình 76)
- góc độ cắm hoa :
+ Cành chính thẳng đứng 00;
+ Cành nghiêng 50
+ Cành thẳng đứng
- Vật liệu, dụng cụ cắm hoa ;
+ Lá cây lưỡi hổ, hoa đồng tiền( có thể thay bằng hoa hồng, hoa cúc,…)
+ Cành thủy trúc, giỏ mây, dao, kéo, mút xốp
b) Bỏ bớt môt hoặc hai cành chính
- Sư dụng các vật liệu:
+ Hoa
+ Mút xốp
+ Lá trang trí
+ Cành khô
II. Cắm hoa dạng nghiêng
1. Dạng cơ bản
a) Sơ đồ cắm hoa
- Góc độ cành chính ở dạng nghiêng là 450
- Ở dạng thẳng cành chính nghiêng từ 10-150
b) Quy trình cắm hoa
- Vật liệu, dụng cụ: hoa hồng, lá dương xỉ ; bình thấp, đế ghim hoặc mút xốp.
• Quy trình cắm hoa :
+ Cắm cành , dài khoảng 1,5 (D+h), nghiêng 450 (hình a) ;
+ Cắm cành , dài khoảng 2/3 cành
, nghiêng 150, hơi ngả ra phía sau (hình b) ;
+ Cắm cành , dài khoảng 2/3 cành
, nghiêng 750, hơi ngả ra phía trước (hình c) ;
+ Cắm các cành phụ T gồm hoa, lá xen vào cành chính và che kín miệng bình
2. Dạng vận dụng
a) Thay đổi góc độ của các cành chính
- Góc độ cắm của các cành chính so với dạng cơ bản.
+ Cành nghiêng 750
+ Cành nghiêng 450
+ Cành nghiêng 5-70
⇒ So với dạng cơ bản các cành có độ nghiêng lớn hơn nhiều.
- Vật liệu, dụng cụ cắm hoa.
+ 7 bông hoa đồng tiền, 1 nhánh lá cau cảnh, bình thấp hình vuông, mút xốp, dao, kéo
+ Có thể thay bằng hoa hồng, hoa cúc, lá măng, lá dương sỉ,...
b) Bỏ bớt một hoặc hai cành chính, thay đôi độ dài của cành chính
- Vật liệu, dụng cụ :
+ 2 nhánh hoa lan ;
+ 1 nhánh lá cau cảnh ;
+ 1 nhánh lá măng ;
+ Bình cao, hình tròn.
- Quy trình cắm hoa :
+ Cắm cành có chiều dài = 2(D+h), nghiêng 750;
+ Cắm cành có chiều dài = 3/4 cành
, nghiêng 450 ;
+ Đệm lá cau cảnh phía sau và đệm lá măng che kín miệng bình.
III. Cắm hoa dạng tỏa tròn
1. Sơ đồ cắm hoa
- Ở dạng cắm hoa toả tròn, độ dài của các cành chính đều bằng nhau nhưng màu hoa khác nhau để cắm xen kẽ làm bình hoa thêm rực rỡ.
- Các cành phụ cắm xen vào các cành chính và ở dưới toả ra xung quanh.
2. Quy trình cắm hoa
- Vật liệu, dụng cụ
+ Nhiều loại hoa, có màu sắc hài hoà như màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt ; hoặc tương phản như màu trắng, tím, đỏ... ;
+ Lá măng, lá dương xỉ, hoa cúc kim...
+ Bình cắm thấp, mút xốp...
- Quỵ trình cắm hoa :
+ Cắm một cành cúc màu vàng nhạt làm cành chính giữa bình, có chiều dài = D.
+ Cắm 4 cành cúc màu sẫm làm cành có chiều dài = D, chia bình làm 4 .phần.
+ Cắm 4 cành cúc màu nhạt làm cành có chiều dài = D xen giữa cành cúc màu sẫm ;
+ Cắm các cành cúc màu trắng xen kẽ màu vàng sẫm và vàng nhạt xung quanh bình.
+ Cắm thêm lá dương xỉ, hoa cúc kim... vào khoảng trống giữa các hoa, lá và ở dưới toả ra xung quanh.
IV. CẮM HOA DẠNG TỰ DO
- Tự chọn số lượng hoa và chiều dài cành hoa cần cắm.
- Thực hiện cắm hoa dạng tự do không nhất thiết phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc cắm hoa cơ bản mà có thế bớt một số cành chính, thay đổi độ dài, góc độ cắm của các cành...
Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 có đáp án hay khác:
- Lý thuyết Công nghệ 6 Ôn tập chương 2 (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 6 Ôn tập chương 2 (có đáp án)
- Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 15 (có đáp án): Cơ sở của ăn uống hợp lí
- Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 6 Bài 16 (có đáp án): Vệ sinh an toàn thực phẩm
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ lớp 6 hay khác:
- Giải vở bài tập Công nghệ 6
- Giải sách bài tập Công nghệ 6
- Giải BT Công nghệ 6 VNEN
- Top 24 Đề kiểm tra Công nghệ 6 (có đáp án)
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại khoahoc.vietjack.com
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 6 | Soạn Công nghệ lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 6.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 (siêu ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Giải bài tập Toán 6
- Giải SBT Toán 6
- Đề kiểm tra Toán 6 (200 đề)
- Giải bài tập Vật lý 6
- Giải SBT Vật Lí 6
- Giải bài tập Sinh học 6
- Giải bài tập Sinh 6 (ngắn nhất)
- Giải vở bài tập Sinh học 6
- Bài tập trắc nghiệm Sinh học 6
- Giải bài tập Địa Lí 6
- Giải bài tập Địa Lí 6 (ngắn nhất)
- Giải sách bài tập Địa Lí 6
- Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 6
- Giải bài tập Tiếng anh 6
- Giải SBT Tiếng Anh 6
- Giải bài tập Tiếng anh 6 thí điểm
- Giải SBT Tiếng Anh 6 mới
- Giải bài tập Lịch sử 6
- Giải bài tập Lịch sử 6 (ngắn nhất)
- Giải vở bài tập Lịch sử 6
- Giải tập bản đồ Lịch sử 6
- Giải bài tập GDCD 6
- Giải bài tập GDCD 6 (ngắn nhất)
- Giải sách bài tập GDCD 6
- Giải bài tập tình huống GDCD 6
- Giải BT Tin học 6
- Giải BT Công nghệ 6
Nhóm học tập 2k9