Lý thuyết thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp



Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. MỤC ĐÍCH:

Quảng cáo

• Dùng đồng hồ đo điện đa năng để đo hiệu điện thế xoay chiều.

• Vận dụng phương pháp Fresnen để xác định L, r, C, Z và Cosφ của mạch RLC mắc nối tiếp.

• Thao tác an toàn trong lúc tiếp xúc với dòng điện có tần số lớn.

II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

• Một đồng hồ đo điện đa năng hiện số.

• Một nguồn điện AC 6V – 12 V/50Hz.

• Một điện trở R = 270Ω (220Ω)

• Một tụ điện có C = 2 - 10μF

• Một cuộn dây có 1000 – 2000 vòng.

• Compa; thước 200 mm và thước đo góc.

• Bảng mạch lắp sẵn.

• Các dây nối.

Quảng cáo

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

1. Lắp mạch điện theo hình vẽ:

2. Dùng đồng hồ đo điện đa năng ở thang đo AC 20V để đo các hiệu điện thế: UMN; UNP; UPQ; UMP; UMQ.

3. Dùng thước và compa vẽ các vector MN; MP; PQ; MP; MQ lần lượt biểu diễn các hiệu điện thế uMN; uNP; uPQ; uMP; uMQ.

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

Trên hình bên :

• P: giao điểm của hai cung tròn bán kính MP, NP.

• Q: giao điểm của hai cung tròn bán kính MQ, PQ.

• H: giao điểm của đoạn MN và PQ.

Quảng cáo

4. Đo các độ dài MN; MP; PQ; PH; MQ; NH chính xác đến 1mm thì ta tính được các giá trị L, C, r, Z và cosφ.

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

Các bài giải bài tập Vật lý 12 bài 29 khác :

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


bai-19-thuc-hanh-khao-sat-doan-mach-dien-xoay-chieu-co-r-l-c-mac-noi-tiep.jsp


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học