Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Tài liệu Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức đầy đủ cả năm, mới nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Giáo dục thể chất 12 theo chương trình sách mới.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Quảng cáo

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức - Bóng chuyền

Chủ đề 2: KĨ THUẬT PHÁT BÓNG

BÀI 1. KĨ THUẬT PHÁT BÓNG THẤP TAY NGHIÊNG

Thời gian thực hiện: 8 tiết (45 phút/ tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

• Năng lực thể chất:

− Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

− Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình; Thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật phát bóng  đã học trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp để hoàn thiện kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình.

• Năng lực chung:

− Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu; Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu.

 

Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng chuyền.

Năng lực giải quyết vấn đề − sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu.

2. Phẩm chất

− Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền.

− Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng chuyền trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

− Địa điểm: Sân bóng chuyền, sạch sẽ, an toàn, không ẩm ướt hay trơn trượt.

− Dụng cụ: Bóng chuyền, giỏ đựng bóng, còi, KHBD, trang phục thể thao phù hợp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Mục tiêu

Nội dung

Sản phẩm

Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Mở đầu

 

− Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

− Làm nóng cơ thể, tạo tâm thế sẵn sàng cho người học.

Nhận lớp:

+ Thăm hỏi sức khoẻ của HS, phổ biến yêu cầu của buổi học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khởi động:

Khởi động chung:

– Xoay các khớp: Xoay các nhóm cơ đầu, cổ, vai, tay, cổ tay – cổ chân.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

– Căng cơ: Thực hiện căng cơ các nhóm cơ tay, vai, lưng, đùi, gập duỗi gối, ép dẻo dọc, ép dẻo ngang.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

– Các động tác di chuyển: Thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy hất gót, chạy đạp sau, chạy tăng tốc, chạy 9-3-6-3-9, di chuyển bước lướt, di chuyển bước chéo.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Khởi động chuyên môn:

Thực hiện các bài tập ném – bắt bóng bằng hai tay, ném – bắt bóng bằng một tay, ném – bắt bóng bằng hai tay sau đầu, ném bóng bật sàn qua lại bằng một và hai tay, đập bóng xuống sân qua lại, chuyền bóng cao tay trước mặt qua lại.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Ném bóng nẩy lên bằng hai tay qua lại

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Tại chỗ đập bóng xuống sân qua lại

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Chuyền bóng cao tay qua lại

Trò chơi hỗ trợ khởi động:

KHÔNG ĐỂ BÓNG RƠI

Mục đích: Hỗ trợ khởi động, phát triển sức nhanh, sự khéo léo.

Dụng cụ: Bóng, còi.

Thực hiện: GV chia người chơi thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành vòng tròn, mặt hướng tâm. Khi có hiệu lệnh, người chơi thực hiện động tác chuyền bóng cao tay qua lại cho người cùng đội trong vòng tròn quy định. Đội làm rơi bóng chạm sân trước là đội thua cuộc.

Lưu ý:

− Không chuyền bóng trả lại cho người vừa chuyền bóng cho mình.

– Kết thúc trò chơi, khi công bố kết quả, GV cần có nhận xét về những ưu điểm và hạn chế của từng cá nhân tham gia.

− HS tiếp nhận được nhiệm vụ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

− HS hoàn thành các hoạt động khởi động chung và các bài khởi động chuyên môn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

− HS tham gia tích cực trò chơi hỗ trợ khởi động.

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

− GV sử dụng phương pháp lời nói: Nhận lớp, thăm hỏi sức khoẻ HS, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

− GV sử dụng phương pháp trực quan: Làm mẫu các động tác khởi động xoay các khớp và căng cơ, các bài khởi động chuyên môn như Ném bóng nẩy lên bằng 2 tay qua lại; Tại chỗ đập bóng xuống sân qua lại và Phát bóng thấp tay, cao tay trước mặt qua lại.

− GV sử dụng phương pháp trực quan: Tập luyện kĩ thuật, làm mẫu hướng dẫn HS khởi động cơ thể trên nền nhạc.

− GV sử dụng phương pháp trò chơi: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi động Không để bóng rơi.

Thực hiện nhiệm vụ học tập:

− HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

− HS khởi động theo đội hình 4 hàng ngang dãn cách so le theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

 

 

 

 

 

 

− HS thực hiện các bài tập di chuyển theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

 

  

− HS thực hiện các bài tập khởi động với bóng theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất) 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

− HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi động Không để bóng rơi theo sơ đồ đội hình như sau:

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Sơ đồ trò chơi Không để bóng rơi

Đánh giá kết quả thực hiện:

− Báo cáo kết quả: HS tự giác, tích cực thực hoàn thành các hoạt động khởi động.

− Phương án đánh giá: GV sử dụng phương pháp quan sát.

................................

................................

................................

(Nguồn: NXB Giáo dục)

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức - Bóng rổ

Chủ đề 2: KĨ THUẬT DI CHUYỂN VÀ CHUYỀN

BÀI 1. KĨ THUẬT DI CHUYỂN ĐỔI HƯỚNG HÌNH CHỮ

Thời gian thực hiện: 6 tiết (45 phút/ tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

• Năng lực thể chất:

Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng rổ đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng kĩ thuật di chuyển đổi hướng hình chữ V; Thực hiện thuần thục và ổn định kĩ thuật di chuyển, dẫn bóng, ném rổ đã học trong tập luyện và thi đấu môn Bóng rổ.

Năng lực hoạt động TDTT: Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu bóng rổ.

• Năng lực chung:

− Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu; Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu.

Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng rổ; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng rổ.

Năng lực giải quyết vấn đề − sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu.

2. Phẩm chất

− Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng rổ.

− Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng rổ trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

− Địa điểm: Sân bóng rổ sạch sẽ, an toàn, không ẩm ướt hay trơn trượt, không có vật cản, mặt sân phẳng không mấp mô.

− Dụng cụ: Bóng rổ, cọc hình nón, còi, KHBD, trang phục thể thao phù hợp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Mục tiêu

Nội dung

Sản phẩm

Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Mở đầu

 

− Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.

 

Nhận lớp:

+ Thăm hỏi sức khoẻ của HS, phổ biến yêu cầu của buổi học.

 

− HS tiếp nhận được nhiệm vụ học tập.

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

− GV sử dụng phương pháp lời nói: Nhận lớp, thăm hỏi sức khoẻ HS, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

− GV sử dụng phương pháp trực quan: Làm mẫu các động tác khởi động xoay các khớp và căng cơ.

− GV sử dụng phương pháp trực quan: Tập luyện kĩ thuật, làm mẫu hướng dẫn HS khởi động cơ thể trên nền nhạc.

− GV sử dụng phương pháp trò chơi: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi động Vượt sông.

Thực hiện nhiệm vụ học tập:

− HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

 

 

− Làm nóng cơ thể, tạo tâm thế sẵn sàng cho người học.

Khởi động:

Khởi động chung:

Chạy vòng quanh sân bóng rổ, sau đó thực hiện các động tác căng cơ: Căng cơ tay, vai, lưng, đùi, gập, duỗi gối, ép dẻo dọc, ép dẻo ngang.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

– Các động tác di chuyển: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy hất gót, chạy đạp sau, chạy tăng tốc.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Khởi động chuyên môn:

Thực hiện các bài tập di chuyển không bóng (di chuyển bước lướt, di chuyển bước chéo, trượt lùi, xoay chân trụ nhảy ném rổ không bóng) và các bài tập làm quen với bóng (vỗ bóng, tung bóng bằng hai tay lên cao và bắt lại bóng, chuyền bóng bằng một tay qua lại, động tác tại chỗ ném rổ, nhảy ném rổ,...).

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Tung bóng bằng một tay qua lại

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Chuyền bóng bật  mặt sân

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Chuyền, bắt bóng bằng hai tay trước ngực

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Dẫn bóng tại chỗ

Trò chơi hỗ trợ khởi động:

Vượt sông

Mục đích: Hỗ trợ khởi động, phát triển sức nhanh, sự khéo léo.

Dụng cụ: Còi.

Thực hiện: GV chọn 2 đường biên cuối sân bóng rổ làm 2 bờ sông. Một HS đóng vai người canh gác đứng ở giữa sân (giữa sông), những HS còn lại cùng đứng ở 1 bên bờ sông. Khi có tín hiệu còi, tất cả HS đồng loạt chạy qua vạch cuối sân đối diện (bờ sông đối diện) và không để cho HS đóng vai trò người canh gác chạm vào người. HS bị người canh gác chạm sẽ trở thành người canh gác ở lượt vượt sông tiếp theo. Trò chơi được tiếp tục cho đến khi còn 1 hoặc không còn HS vượt sông thành công.

Lưu ý:

– Trò chơi được tổ chức lần lượt cho nhóm nam và nữ. Tuỳ vào thể lực của người chơi, có thể điều chỉnh tăng/giảm không gian tổ chức trò chơi (GV có thể chọn 2 bờ sông là 2 đường ném phạt hoặc chỉ tổ chức trên một nửa sân bóng rổ), số người tham gia hoặc số lần thực hiện cho phù hợp.

– GV cần tổ chức người hỗ trợ giám sát ở 2 bên đường biên dọc để xác định người chơi bị người canh gác chạm vào.

– Nhắc nhở người chơi trong khi tham gia trò chơi chỉ được di chuyển ở khu vực phía trong 2 đường biên dọc của sân bóng rổ.

– Người canh gác chỉ cần dùng tay chạm người vượt sông, không thực hiện các động tác xô đẩy, kéo hoặc hành động có thể gây nguy hiểm đối với người vượt sông.

− Kết thúc trò chơi, khi công bố kết quả, GV cần có nhận xét về những ưu điểm và hạn chế của từng cá nhân tham gia.

 

 

− HS hoàn thành các hoạt động khởi động chung và các bài khởi động chuyên môn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

− HS tham gia tích cực trò chơi hỗ trợ khởi động.

 

 

− HS khởi động theo đội hình 4 hàng ngang dãn cách so le theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)            

− HS thực hiện các bài tập động tác di chuyển theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

 

− HS thực hiện các bài tập khởi động chuyên môn theo đội hình:

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

− HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi động Vượt sông theo sơ đồ đội hình như sau:

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Sơ đồ trò chơi Vượt sông

Đánh giá kết quả thực hiện:

− Báo cáo kết quả: HS tự giác, tích cực hoàn thành các hoạt động khởi động.

− Phương án đánh giá: GV sử dụng phương pháp quan sát.

................................

................................

................................

(Nguồn: NXB Giáo dục)

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức - Cầu lông

CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT BỎ NHỎ

BÀI 1. KĨ THUẬT BỎ NHỎ CHÉO THUẬN TAY

Thời gian thực hiện: 4 tiết (45 phút/ tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

Năng lực thể chất:

– NL Chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn cầu lông đối với sự phát triển thể chất bản thân. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

– NL Vận động cơ bản: Thực hiện đúng kĩ thuật kĩ thuật bỏ nhỏ chéo thuận tay. Thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật bỏ nhỏ thuận tay đã học trong tập luyện và thi đấu cầu lông. Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp để hoàn thiện kĩ thuật bỏ nhỏ chéo thuận tay.

– NL Hoạt động thể dục thể thao: Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu cầu lông.

Năng lực chung:

– NL Tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu. Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu môn Cầu lông.

– NL Giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu môn Cầu lông. Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện môn Cầu lông.

– NL Giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu môn Cầu lông.

2. Phẩm chất

– Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu môn Cầu lông.

– Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Cầu lông trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Địa điểm: Sân cầu lông, sạch sẽ, an toàn, không ẩm ướt hay trơn trượt.

– Dụng cụ: Còi, vợt cầu lông và cầu, bóng bay, KHBD, trang phục thể thao phù hợp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Mục tiêu

Nội dung

Sản phẩm

Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

– Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.

– Làm nóng cơ thể, tạo tâm thế sẵn sàng cho người học.

– Nhận lớp:

+ Thăm hỏi sức khoẻ của HS, phổ biến yêu cầu của buổi học.

– Khởi động chung:

+ Chạy tại chỗ trên sân cầu lông.

+ Xoay các khớp.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

+ Căng cơ.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Khởi động chuyên môn:

Cầm vợt xoay cổ tay hình số 8 nằm ngang, đưa vợt sang phải, sang trái, lên cao kết hợp lắc cổ tay; Đứng chân trước chân sau, đánh cầu thấp tay liên tục (không cầu); Tại chỗ bỏ nhỏ thuận tay và trái tay liên tục (không cầu);

Tại chỗ bật nhảy đánh cầu cao thuận tay liên tục (không cầu); Tại chỗ bật nhảy đập cầu thuận tay liên tục (không cầu).

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Khởi động xoay vợt

Trò chơi hỗ trợ khởi động “Tâng bóng nhanh”:

GV chia HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát. Bạn đứng đầu mỗi hàng cầm một quả bóng bay. Khi có hiệu lệnh, bạn đứng đầu hàng cách vạch xuất phát 5 – 6 m tâng bóng lên cao một lần và chạy về cuối hàng. Khi bóng được tâng lên cao, bạn tiếp theo xuất phát chạy nhanh lên tâng bóng. Lần lượt từng bạn của mỗi đội thực hiện cho đến hết. Trong mỗi lượt chơi, mỗi bạn chỉ thực hiện một lần. Đội không để bóng chạm mặt sân và hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc.

Lưu ý:

– Khi bóng rơi HS nhanh chóng nhặt lên và tiếp tục thực hiện trò chơi.

– Kết thúc trò chơi, khi công bố kết quả, GV cần có nhận xét về những ưu điểm và hạn chế của từng cá nhân tham gia.

– HS tiếp nhận được nhiệm vụ học tập.

– HS hoàn thành các hoạt động khởi động chung và các bài khởi động chuyên môn.

– HS tham gia tích cực trò chơi hỗ trợ khởi động.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV sử dùng PP sử dụng lời nói: nhận lớp, thăm hỏi sức khoẻ HS phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

– GV sử dụng PP trực quan: làm mẫu các động tác khởi động xoay các khớp và căng cơ.

– GV sử dụng PP trực quan, tập luyện, kĩ thuật làm mẫu hướng dẫn HS khởi động có thể trên nền nhạc.

– GV sử dụng PP trò chơi tổ chức cho HS Trò chơi hỗ trợ khởi động: “Tâng bóng nhanh”.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

– HS khởi động theo đội hình 4 hàng ngang dãn cách so le.

GV

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

 

 

 

 

 

 

 

 

– HS tham gia trò chơi hỗ trợ khởi động.

Giáo án Giáo dục thể chất 12 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

* Đánh giá kết quả thực hiện

– Báo cáo kết quả: HS tự giác, tích cực thực hoàn thành các hoạt động khởi động

– Phương án đánh giá: GV sử dụng PP quan sát.

................................

................................

................................

(Nguồn: NXB Giáo dục)

Xem thêm giáo án 12 Kết nối tri thức các môn học hay khác:

Săn shopee giá ưu đãi :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Các loạt bài lớp 12 khác
Tài liệu giáo viên