45 Bài tập trắc nghiệm Bài toán dân số (có đáp án)

VietJack tổng hợp trên 45 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Bài toán dân số Ngữ văn lớp 8 có đáp án chi tiết giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Ngữ văn 8 và giúp học sinh lớp 8 ôn tập trắc nghiệm Bài toán dân số.

45 Bài tập trắc nghiệm Bài toán dân số (có đáp án)

Bài giảng: Bài toán dân số - Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Trắc nghiệm Bài toán dân số (phần 1)

Câu 1: Văn bản Bài toán dân số được trích từ đâu?

A. Báo Giáo dục và Thời đại

B. Báo Gia đình

C. Báo Dân trí

D. Cả A, B, C đều sai

Chọn đáp án: A

Câu 2: Tác giả của văn bản Bài toán dân số là ai?

A. Thái An

B. Khánh Hoài

C. Nguyễn Khắc Viện

D. Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội

Chọn đáp án: A

Câu 3: Văn bản Bài toán dân số có thể xếp vào kiểu văn bản nào?

A. Văn bản nhật dụng

B. Văn bản thuyết minh

C. Văn bản tự sự

D. Văn bản miêu tả

Chọn đáp án: A

Câu 4: Văn bản Bài toán dân số được viết theo phương thức nào?

A. Lập luận kết hợp tự sự

B. Lập luận kết hợp thuyết minh

C. Lập luận kết hợp miêu tả

D. Lập luận kết hợp biểu cảm

Chọn đáp án: A

Câu 5: Chủ để bao trùm của văn bản bài toán dân số là gì?

A. Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh

B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động

C. Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người

D. Cả A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 6: Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì?

A. Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người.

B. Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội

C. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.

D. Cả A, B, D đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 7: Tác giả dẫn câu chuyện gì để đề cập đến bài toán dân số?

A. Câu chuyện về cấp số nhân của số thóc trên bàn cờ.

B. Câu chuyện không một người nào có đủ thóc để lấy được cô con gái nhà thông thái

C. Câu chuyện nhà thông thái tìm người chồng giỏi chơi cờ cho con gái

D. Cả A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: A

Câu 8: Dựa vào các thông tin đưa ra trong bài viết, hãy cho biết nhận định nào nói đúng nhất điều làm tác giả của bài viết “sáng mắt ra”?

A. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại

B. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề rất quen thuộc, đã được đặt ra từ thời cổ đại và được khơi lại trong thời gian gần đây.

C. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề hiện đại nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề kén rể của nhà thông thái thời cổ đại.

D. Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ đại

Chọn đáp án: A

Câu 9: Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?

A. Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao

B. Dân số thế giới

C. Dân số ở châu Phi

D. Khả năng sinh con của phụ nữ

Chọn đáp án: A

Câu 10: Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?

A. Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số; đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết.

B. Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số.

C. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục.

D. Cả A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 11: Từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

A. Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con

B. Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện được

C. Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều

D. Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.

Chọn đáp án: D

Câu 12: Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?

A. Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh

B. Khuyến khích người dân lập gia đình muộn

C. Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con

D. Câu A, B đúng

Chọn đáp án: A

Câu 13: Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?

A. Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng.

B. Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự thất học kém hiếu biết, càng kém hiểu biết dân số càng phát triển.

C. Sinh đẻ nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người phụ nữ và trẻ em, thiếu thốn các điều kiện chăm sóc về y tế.

D. Dân số tăng nhanh nên diện tích đất canh tác thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đứng trước nhiều thách thức trong tương lai.

E. Cả 4 phương án trên đều đúng

F. Câu A, C, D đúng

Chọn đáp án: E

Câu 14: Xác định bố cục của văn bản là 3 phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn?

A. Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp.

B. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là hai người thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy.

C. Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con (hơn hai rất nhiều), vì thế chi tiêu mỗi gia đình chi có một đến hai con là rất khó thực hiện.

D. Câu A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 15: Phần cuối cùng của văn bản nêu lên điều gì?

A. Lời kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.

B. Khẳng định phụ nữ có thể sinh rất nhiều con

C. Các nước Châu Phi chậm phát triển lại sinh con rất nhiều

D. Khẳng định bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại

Chọn đáp án: A

Trắc nghiệm Bài toán dân số (phần 2)

Tìm hiểu chung về tác phẩm Bài toán dân số

Câu 1. Văn bản Bài toán dân số được trích từ đâu?

A. Báo Giáo dục và Thời đại

B. Báo Gia đình

C. Báo Dân trí

D. Cả A, B, C đều sai

Trả lời: Văn bản Bài toán dân số được trích từ Báo Giáo dục và Thời đại

Đáp án cần chọn: A

Câu 2. Tác giả của văn bản Bài toán dân số là ai?

A. Thái An

B. Khánh Hoài

C. Nguyễn Khắc Viện

D. Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội

Trả lời: Tác giả của văn bản Bài toán dân số là Thái An

Đáp án cần chọn: A

Câu 3. Văn bản Bài toán dân số có thể xếp vào kiểu văn bản nào?

A. Văn bản miêu tả

B. Văn bản thuyết minh

C. Văn bản tự sự

D. Văn bản nhật dụng

Trả lời: Văn bản Bài toán dân số có thể xếp vào kiểu văn bản nhật dụng

Đáp án cần chọn: D

Câu 4. Văn bản Bài toán dân số được viết theo phương thức nào?

A. Lập luận kết hợp tự sự

B. Lập luận kết hợp thuyết minh

C. Lập luận kết hợp miêu tả

D. Lập luận kết hợp biểu cảm

Trả lời: Văn bản Bài toán dân số được viết theo phương thức lập luận kết hợp tự sự

Đáp án cần chọn: A

Câu 5. Chủ để bao trùm của văn bản bài toán dân số là gì?

A. Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh

B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động

C. Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người

D. Cả A, B, C đều đúng

Trả lời: Chủ để bao trùm của văn bản bài toán dân số là nói về nguy cơ dân số và sự khống chế vấn đề này

Đáp án cần chọn: D

Câu 6. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Tác phẩm Bài toán dân số viết về vấn đề bức thiết của xã hội, đúng hay sai?

Trả lời: Gia tăng dân số là vấn đề gây bức xúc và ảnh hưởng đến toàn xã hội

Câu 7. Việc dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nào trong cuộc sống

A. Sức khỏe

B. Giáo dục

C. Kinh tế

D. Tất cả các đáp án trên

Trả lời: Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng rõ rệt nhất về mặt kinh tế, sau đó ảnh hưởng đến nền giáo dục và cả sức khỏe của mỗi người do các nhu cầu không kịp đáp ứng.

Đáp án cần chọn: D

Câu 8. Nhan đề của tác phẩm nói lên ý nghĩa gì?

A. Dân số là vấn đề nóng bỏng

B. Dân số đang ngày càng tăng nhanh

C. Dân số gây căng thẳng cho toàn xã hội

D. Tất cả các phương án trên

Trả lời: “Bài toán” nói về sự tính toán về số lượng => ý chỉ dân số tăng nhanh một cách chóng mặt.

Đáp án cần chọn: B

Câu 9. Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua văn bản Bài toán dân số?

A. Bài toán dân số là bài toán hóc búa

B.Cần có giải pháp hạn chế gia tăng dân số

C. Dân số tăng nhanh chóng mặt

D. Dân số là vấn đề của tự nhiên, con người không nên can thiệp

Trả lời: Dân số là vấn đề của tự nhiên không phải tư tưởng được thể hiện trong văn bản

Đáp án cần chọn: D

Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của văn bản?

A. Lập luận chặt chẽ

B.Ngôn ngữ trau chuốt, bay bổng

C.Kết hợp so sánh, nêu số liệu, phân tích

D. Lời văn ngắn gọn, thuyết phục

Trả lời: Văn bản nhật dụng không sử dụng ngôn ngữ trau chuốt, bay bổng

Đáp án cần chọn: B

Phân tích chi tiết tác phẩm Bài toán dân số

Câu 1. Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì?

A. Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người.

B. Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội

C. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.

D. Cả A, B, D đều đúng

Trả lời: Cả A, B, C đều đúng

Đáp án cần chọn: D

Câu 2. Tác giả dẫn câu chuyện gì để đề cập đến bài toán dân số?

A. Câu chuyện về cấp số nhân của số thóc trên bàn cờ.

B. Câu chuyện không một người nào có đủ thóc để lấy được cô con gái nhà thông thái

C. Câu chuyện nhà thông thái tìm người chồng giỏi chơi cờ cho con gái

D. Cả A, B, C đều đúng

Trả lời: Tác giả dẫn câu chuyện số thóc trên bàn cờ để đề cập đến bài toán dân số

Đáp án cần chọn: A

Câu 3. Dựa vào các thông tin đưa ra trong Bài toán dân số, hãy cho biết nhận định nào nói đúng nhất điều làm tác giả của bài viết “sáng mắt ra”?

A. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại

B. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề rất quen thuộc, đã được đặt ra từ thời cổ đại và được khơi lại trong thời gian gần đây.

C. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề hiện đại nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề kén rể của nhà thông thái thời cổ đại.

D. Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ đại

Trả lời: Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”.

Đáp án cần chọn: A

Câu 4. Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?

A. Dân số ở châu Phi

B. Dân số thế giới

C. Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao

D. Khả năng sinh con của phụ nữ

Trả lời: Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề tỉ lệ gia tăng dân số thế giới

Đáp án cần chọn: C

Câu 5. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái trong Bài toán dân số có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?

A. Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số; đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết.

B. Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số.

C. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục

D. Cả A, B, C đều đúng

Trả lời: Câu chuyện kén rể có tác dụng làm nổi bật vấn đề gia tăng dân số, hình dung cụ thể tốc độ dân số và tạo nên sự thuyết phục cho văn bản.

Đáp án cần chọn: D

Câu 6. Trong văn bản Bài toán dân số, từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

A. Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con

B. Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện được

C. Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều

D. Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.

Trả lời: Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.

Đáp án cần chọn: D

Câu 7. Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?

A. Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh

B. Khuyến khích người dân lập gia đình muộn

C. Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con

D. Câu A, B đúng

Trả lời: Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số.

Đáp án cần chọn: A

Câu 8. Xác định bố cục của văn bản là 3 phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn?

A. Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp.

B. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là hai người thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy.

C. Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con (hơn hai rất nhiều), vì thế chi tiêu mỗi gia đình chi có một đến hai con là rất khó thực hiện.

D. Câu A, B, C đều đúng

Trả lời: Tất cả các ý trên đều là luận điểm của phần thân bài.

Đáp án cần chọn: D

Câu 9. Phần cuối cùng của văn bản nêu lên điều gì?

A. Lời kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.

B. Khẳng định phụ nữ có thể sinh rất nhiều con

C. Các nước Châu Phi chậm phát triển lại sinh con rất nhiều

D. Khẳng định bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại

Trả lời: Phần kết văn bản kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.

Đáp án cần chọn: A

Trắc nghiệm Bài toán dân số (phần 3)

Câu 1:Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?

A. Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao

B. Dân số thế giới

C. Dân số ở châu Phi

D. Khả năng sinh con của phụ nữ

Chọn đáp án: A

Câu 2:Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì?

A. Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người.

B. Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội

C. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.

D. Cả A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 3:Chủ đề bao trùm của văn bản bài toán dân số là gì?

A. Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh

B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động

C. Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người

D. Cả A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 4:Tác giả dẫn câu chuyện gì để đề cập đến bài toán dân số?

A. Câu chuyện về cấp số nhân của số thóc trên bàn cờ.

B. Câu chuyện không một người nào có đủ thóc để lấy được cô con gái nhà thông thái

C. Câu chuyện nhà thông thái tìm người chồng giỏi chơi cờ cho con gái

D. Cả A, B, C đều đúng

GIẢI THÍCH

Chọn đáp án: A

Câu 5:Xác định bố cục của văn bản là 3 phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn?

A. Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp.

B. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là hai người thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy.

C. Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con (hơn hai rất nhiều), vì thế chi tiêu mỗi gia đình chi có một đến hai con là rất khó thực hiện.

D. Câu A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 6:Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?

A. Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh

B. Khuyến khích người dân lập gia đình muộn

C. Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con

D. Câu A, B đúng

Chọn đáp án: A

Câu 7:Tác giả của văn bản Bài toán dân số là ai?

A. Thái An

B. Khánh Hoài

C. Nguyễn Khắc Viện

D. Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội

Chọn đáp án: A

Câu 8:Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?

A. Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số; đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết.

B. Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số.

C. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục.

D. Cả A, B, C đều đúng

Chọn đáp án: D

Câu 9:Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?

A. Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng.

B. Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự thất học kém hiếu biết, càng kém hiểu biết dân số càng phát triển.

C. Sinh đẻ nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người phụ nữ và trẻ em, thiếu thốn các điều kiện chăm sóc về y tế.

D. Dân số tăng nhanh nên diện tích đất canh tác thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đứng trước nhiều thách thức trong tương lai.

E. Cả 4 phương án trên đều đúng

F. Câu A, C, D đúng

Chọn đáp án: E

Câu 10:Từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

A. Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con

B. Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện được

C. Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều

D. Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.

Chọn đáp án: D

Câu 11:Văn bản Bài toán dân sốcó thể xếp vào kiểu văn bản nào?

A. Văn bản nhật dụng

B. Văn bản thuyết minh

C. Văn bản tự sự

D. Văn bản miêu tả

Chọn đáp án: A

Câu 12:Văn bản Bài toán dân số được trích từ đâu?

A. Báo Giáo dục và Thời đại

B. Báo Gia đình

C. Báo Dân trí

D. Cả A, B, C đều sai

Chọn đáp án: A

Câu 13:Phần cuối cùng của văn bản nêu lên điều gì?

A. Lời kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.

B. Khẳng định phụ nữ có thể sinh rất nhiều con

C. Các nước Châu Phi chậm phát triển lại sinh con rất nhiều

D. Khẳng định bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại

Chọn đáp án: A

Câu 14:Văn bản Bài toán dân số được viết theo phương thức nào?

A. Lập luận kết hợp tự sự

B. Lập luận kết hợp thuyết minh

C. Lập luận kết hợp miêu tả

D. Lập luận kết hợp biểu cảm

Chọn đáp án: A

Câu 15:Dựa vào các thông tin đưa ra trong bài viết, hãy cho biết nhận định nào nói đúng nhất điều làm tác giả của bài viết “sáng mắt ra”?

A. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại

B. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề rất quen thuộc, đã được đặt ra từ thời cổ đại và được khơi lại trong thời gian gần đây.

C. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề hiện đại nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề kén rể của nhà thông thái thời cổ đại.

D. Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ đại

Chọn đáp án: A

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Loạt bài 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 gồm đầy đủ các câu hỏi trắc nghiệm về các tác phẩm, Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 8 giúp bạn yêu thích môn Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên